K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2019

Đáp án D

Kí hiệu như hình vẽ với D B ⊥ A B , D C ⊥ A C .  

Ta có D B ⊥ S A D B ⊥ A B ⇒ D B ⊥ S B D ⇒ A M ⊥ S D .  

Tương tự  A N ⊥ S D ⇒ S D ⊥ A M N .

 Mà  S A ⊥ A B C ⇒ A B C ; A M N ^ = D S A ^ .

 Ta có sin B A C ^ = B C 2 R = B C A D = 3 2 ⇒ A D = 2 B C 3 = S A 3 ⇒ tan D S A ^ = A D S A = 1 3 ⇒ D S A ^ = 30 ° .

19 tháng 5 2017

Đáp án D

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp Δ A B C , D là điểm đối xứng với A qua O.

⇒ O A = O B = O D suy ra tam giác ABD vuồn tại B ⇒ A B ⊥ B D .

Ta có A B ⊥ B D S A ⊥ B D ⇒ B D ⊥ S A B ⇒ B D ⊥ A M suy ra  A M ⊥ S B D .

Suy ra A M ⊥ S D .  Tương tự, ta chứng minh được  A N ⊥ S D

Do đó S D ⊥ A M N . suy ra  A B C ; A M N ^ = S A ; S D ^ = A   S D ^

Tam giác SAD vuông tại A, có tan A   S D ^ = A D S A  

Mà đường kính  A D = 2   x   R Δ A B C = B C sin 120 ∘ = 3 2   x   S A

Vậy tan   A   S D ^ = 3 3 ⇒ A   S D ^ = 30 ∘ ⇒ A B C ; A M N ^ = 30 ∘  

4 tháng 1 2017


27 tháng 5 2017

Đáp án D

Do Δ S A B , Δ S A C  cân nên M, N là trung điểm SB, SC 

Ta có: V S . A M N V S . A B C = S M S B S N S C = 1 2 1 2 = 1 4 ⇒ V A . B C M N V S . A B C = 3 4  

⇒ V A . B C M N = 3 4 V S . A B C = 1 4 S A . d t A B C = 1 4 a . a 2 3 4 = a 3 3 16

18 tháng 2 2018

Đáp án A

13 tháng 10 2018

Đáp án B.

20 tháng 11 2019

Đáp án B.

Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ⇒ I A = I B = I C   (1).

Ta có ∆ S A C = ∆ S A B ⇒ A B 1 = A C 1 . Từ đây ta chứng minh được B 1 C 1 / / B C .

Gọi M là trung điểm của B C ⇒ B C ⊥ S A M ⇒ B 1 C 1 ⊥ S A M .

Gọi H = S M ∩ B 1 C 1 ⇒ H B 1 M B = H C 1 M C , do M B = M C  nên H B 1 = H C 1  

Mặt phẳng (SAM) đi qua trung điểm H của B 1 C 1  nên B 1 C 1 ⊥ S A M nên (SAM) là mặt phẳng trung trực của B 1 C 1 . Do I ∈ A M ⊂ S A M  nên I B 1 = I C 1  (2).

Gọi N là trung điểm của AB, suy ra A B ⊥ I N S A ⊥ I N ⇒ I N ⊥ S A B .

Tam giác A B B 1  vuông tại B 1  có N là trung điểm của AB nên N A = N B 1 = 1 2 A B .

Như vậy ta có các tam giác vuông sau bằng nhau

∆ I N A = ∆ I N B = ∆ I N B 1 ⇒ I A = I B = I B 1  (3).

Từ (1), (2) và (3) suy ra 5 điểm A,B,C, B 1 , C 1  cùng nằm trên mặt cầu tâm I, bán kính R = I A = 2 3 . a 3 2 = a 3 3  (do ABC là tam giác đều và I là tâm đường tròn ngoại tiếp ⇒  I cũng là trọng tâm tam giác ABC).

5 tháng 4 2017

2 tháng 8 2018

Đáp án B.

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD, nối S O ∩ B ' D ' = I . 

Và nối AI cát SC tại C’ suy ra mp (AB’D’) cắt SC tại C’.

Tam giác SAC vuông tại A, có S C 2 = S A 2 + A C 2 = 6 a 2 ⇒ S C = a 6 . 

Ta có B C ⊥ S A B ⇒ B C ⊥ A B '  và S B ⊥ A B ' ⇒ A B ' ⊥ S C . 

Tương tự A D ' ⊥ S C  suy ra  S C ⊥ ( A B ' D ' ) ≡ ( A B ' C ' D ' ) ⇒ S C ⊥ A C ' .

Mà S C ' . S C = S A 2 ⇒ S C ' S C = S A 2 S C 2 = 2 3  và S B ' S B = S A 2 S B 2 = 4 5 . 

Do đó  V S . A B ' C ' = 8 15 V S . A B C = 8 30 V S . A B C D  mà V S . A B C D = 1 3 . S A . S A B C D = 2 a 3 3 . 

Vậy thể tích cần tính là  V S . A B ' C ' D ' = 2 . V S . A B ' C ' = 16 a 3 45