K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 8 2017

Sử dụng định lý Menelaus. Nếu bạn chưa được học thì chứng minh nó như một bổ đề để sử dụng vào bài toán thôi.

Cho tam giác ABC. D, E, F lần lượt nằm trên các đường thẳng BC, CA, AB . Khi đó, D, E, F thẳng hàng khi và chỉ khi \(\frac{AF}{BF}.\frac{BD}{CD}.\frac{CE}{AE}=1\)

CM phần thuận:

Kẻ các đường cao \(AA',BB',CC'\) xuống đường thẳng chứa \(D,E,F\)

Khi đó:

\(\frac{AF}{BF}=\frac{AA'}{BB'};\frac{BD}{CD}=\frac{BB'}{CC'}; \frac{CE}{AE}=\frac{CC'}{AA'}\)

\(\Rightarrow \frac{AF}{BF}.\frac{BD}{CD}.\frac{CE}{AE}=1\) (đpcm)

CM phần đảo:

Giả sử \(ED\cap AB\equiv F'\), do \(D,E,F'\) thẳng hàng nên theo kết quả cm ở phần thuận, ta có \(\frac{AF'}{BF'}.\frac{BD}{CD}.\frac{CE}{AE}=1\)

Kết hợp với \(\frac{AF}{BF}.\frac{BD}{CD}.\frac{CE}{AE}=1\Rightarrow \frac{AF}{BF}=\frac{AF'}{BF'}\)

Do đó, dễ dàng thấy \(F\equiv F'\Leftrightarrow D,E, F\) thẳng hàng.

Sử dụng kết quả trên vào bài toán:

Xét tam giác $MAS$ có: \(D\in MA, I\in SA, P\in MS\)\(D,I,P\) thẳng hàng nên: \(\frac{DA}{DM}.\frac{IS}{IA}.\frac{PM}{PS}=1\)

\(\Leftrightarrow \frac{DA}{SQ}.\frac{IS}{IA}.\frac{AB}{PS}=1(*)\)

Xét tam giác $NAS$ có:

\(\frac{AB}{NB}.\frac{SI}{AI}.\frac{QN}{QS}=\frac{AB}{SP}.\frac{IS}{IA}.\frac{\\DA}{SQ1}=\) (theo \((*)\))

Do đó sử dụng kết quả bổ đề trên ta thu được \(B,I,Q\) thẳng hàng

28 tháng 9 2019

a) Ta chứng minh A N = C M A N ∥ C M ⇒ A M C N  là hình bình hành.

Vì O là giao điểm của AC và BD, ABCD là hình chữ nhật nên O là trung điểm AC

Do ANCM là hình bình hành có AC và MN là hai đường chéo

 

⇒  O là trung điểm MN

b. Ta có: EM//AC nên E M D ^ = A C D ^ (2 góc so le trong)

NF//AC nên B N F ^ = B A C ^  (2 góc so le trong)

Mà A C D ^ = B A C ^  (vì AB//DC, tính chất hình chữ nhật)

⇒ E M D ^ = B N F ^

Từ đó chứng minh được  ∆ E D M   =   ∆ F B N   ( g . c . g )

⇒ E M = F N

 

Lại có EM//FN (vì cùng song song với AC)

Nên tứ giác ENFM là hình bình hành

c) Tứ giác ANCM là hình thoi Û AC ^ MN tại O Þ M, N lần lượt là giao điểm của đường thẳng đi qua O, vuông góc AC và cắt CD, AB.

Khi đó M và N là trung điểm của CD và AB.

d) Ta chứng minh được DBOC cân tại O ⇒ O C B ^ = O B C ^   v à   N F B ^ = O C F ^  (đv) Þ DBFI cân tại I Þ IB = IF  (1)

Ta lại chứng minh được DNIB cân tại I Þ IN = IB  (2)

Từ (1) và (2) Þ I là trung điểm của NF.

18 tháng 7 2023

A B C D O M N P Q

a/

Ta có

MN//AB (gt)

AD//BC=> AM//BN

=> AMNB là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

Ta có

AB//CD => AP//CQ mà AP = CQ (gt) => APCQ là hbh (Tứ giác có cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)

b/

Xét hbh ABCD 

OA=OC (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Xét hbh APCQ có

IA=IC  (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

=> \(I\equiv O\) (đều là trung điểm AC) => M; N; I thẳng hàng

c/ Do \(I\equiv O\) (cmt) => AC; MN; PQ đồng quy tại O