K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có S(ACN) = S(BCN) 

\(\Rightarrow\) SACN - SMCN = SBCN - SMCN

\(\Rightarrow\) SAMC= SBMN

b)\(\dfrac{S_{CMN}}{S_{BMN}}\)\(\dfrac{MC}{MB}\)\(\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\) SBMN = 2 SCMN = 225 cm2

\(\Rightarrow\) SAMC = SBMN = 225 cm2

\(\Rightarrow\) SABC = 3 SAMC = 675 cm2

mà SABC\(\dfrac{1}{2}\) SADC (do AB = \(\dfrac{1}{2}\) CD)

\(\Rightarrow\) SADC = 2 SABC = 1350 cm2

\(\Rightarrow\) SABCD = SABC + SADC = 2025 cm2

Chúc bạn học tốt.

15 tháng 2 2019

*xét tam giác AMK và tam giác MKB có: 
chung chiều cao hạ từ K xuống AB 
đáy MA=MB 
=> Stam giác AMK=S tam giác MKB 
mặt khác 2 tam giác này chung đáy MK nên 
chiều cao hạ từ A xuống CM = chiều cao hạ từ B xuống CM 
*xét tam giác ACK và BCK có 
chung đáy CK 
chiều cao hạ từ A=chiều cao hạ tứ B xuống CM 
=>s tam giác ACK=S tam giác BCK 
*cũng theo cách chững minh đó,có Stam giác BKA=1/2 S tam giác BKC 
=>stam fiác BKC=S tam giác ACK=2S tam giác ABK=2x42=84 (dm^2) 
BÀI 2 
*xét tam giác EBD và CEB có 
chung chiều cao hạ từ E xuống CB 
đáy DC=1/2CB 
=>Stam giác EBD=1/2 Stam giác ECB 
*xét tam giác EDB và AEB có 
chung chiều cao hạ từ B xuống AD 
đáy ED=1/2AE 
=>Stam giác DEB=1/2 Stam giác AEB 
Do đó Stam giác EAB=Stam giác ECB 
Mặt khác 2 tam giác này chung đáy EB 
=>chiều cao hạ từ A=chiều cao hạ từ C xuống EB 
*xét tam giác AEG và tam giác CEG có 
chung đáy EG 
chiều cao hạ từ A=chiều cao hạ từ C xuống EG 
=>Stam giác AEG=Stam giác CEG 
Mặt khác chúng có chung chiều cao hạ từ E xuống AC 
nên đáy AG=GC 
=>G là điểm chính giữa của AC

29 tháng 5 2018

a) Hai đoạn thẳng AN và MC song song và bằng nhau vì chúng là hai cạnh đối diện của hình bình hành AMCN.

b) Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

12 × 5 = 60 ( c m 2 )

Vì N là trung điểm của DC nên NC dài :

12 ∶ 6 = 6 cm

Diện tích hình bình hành AMCN là :

6 × 5 = 30( c m 2 )

So với diện tích hình bình hành AMCN thì diện tích hình chữ nhật ABCD gấp: 60 : 20 = 2 lần

Nói thêm : Có thể giải câu b gấp đôi đồ dài đáy hình bình hành.

Chiều rộng hình chữ nhật ABCD gắp đôi bộ dài đáy hình bình hành.

Chiều rộng hình chữ nhật ABCD bằng chiều cao hình bình hành.

Vậy diện tích hình chữ nhật gập đôi diện tích hình bình hành.

Cách 3 :

Đường gấp khúc AMNC chia hình chữ nhật ABCD thành 4 tam giác (vuông) bằng nhau. Hình bình hành AMNC gồm 2 tam giác ấy. Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp đôi diện tích hình bình hành AMCN.