K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2019

Ta có:\(a) Ta có: Tứ giác ABCD là hình bình hành => ^ABC = ^ADC => 1800 - ^ABC = 1800 -^ADC => ^CBH = ^CDK. Xét \(\Delta\)CHB và \(\Delta\)CKD: ^CHB=^CKD (=900); ^CBH=^CDK => \(\Delta\)CHB ~ \(\Delta\)CKD (g.g) => \(\frac{CH}{CK}=\frac{CB}{CD}\Rightarrow\frac{CH}{CB}=\frac{CK}{CD}\)(đpcm). b) Ta có: \(\frac{CH}{CB}=\frac{CK}{CD}\)(câu a) nên \(\frac{CH}{CB}=\frac{CK}{AB}\)(Do CD=AB) hay \(\frac{CB}{CH}=\frac{AB}{CK}\) Thấy: ^ABC là góc ngoài \(\Delta\)CHB => ^ABC = ^CHB + ^HCB = 900 + ^HCB (1) BC // AD; CK vuông góc AD tại K => CK vuông góc BC (Quan hệ song song vuông góc) => ^BCK=900 => ^KCH = ^HCB + ^BCK = ^HCB + 900 (2) Từ (1) và (2) => ^ABC = ^KCH Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)KCH: ^ABC = ^KCH; \(\frac{CB}{CH}=\frac{AB}{CK}\)=> \(\Delta\)ABC ~ \(\Delta\)KCH (c.g.c) (đpcm). c) Gọi P là hình chiếu vuông góc của D lên đường chéo AC. Xét \(\Delta\)APD và \(\Delta\)AKC: ^APD = ^AKC (=900); ^A1 chung => \(\Delta\)APD ~ \(\Delta\)AKC (g.g) => \(\frac{AP}{AK}=\frac{AD}{AC}\Rightarrow AD.AK=AP.AC\)(3) Xét \(\Delta\)DPC và \(\Delta\)CHA: ^DPC = ^CHA (=900); ^DCP=^A2 (Do AB//CD) => \(\Delta\)DPC ~ \(\Delta\)CHA (g.g) => \(\frac{CD}{AC}=\frac{CP}{AH}\Rightarrow CD.AH=CP.AC\) Mà CD=AB nên \(AB.AH=CP.AC\)(4) Cộng (3) với (4) theo vế: \(AB.AH+AD.AK=CP.AC+AP.AC=AC.\left(CP+AP\right)\) \(\Rightarrow AB.AH+AD.AK=AC.AC=AC^2\)(đpcm). d) Áp dụng hệ quả ĐL Thales ta được: \(\frac{ID}{IM}=\frac{IC}{IA}\)(AM//CD) Lại có: \(\frac{IC}{IA}=\frac{IN}{ID}\)(CN//AD). Suy ra: \(\frac{ID}{IM}=\frac{IN}{ID}\Rightarrow IM.IN=ID^2\)(đpcm). e) Ta có: \(\frac{ID}{IM}=\frac{IN}{ID}\)(cmt). Mà ID=IJ. => \(\frac{IJ}{IM}=\frac{IN}{IJ}\Rightarrow\frac{IM}{IJ}=\frac{IJ}{IN}=\frac{IM-IJ}{IJ-IN}=\frac{JM}{JN}\)(T/c dãy tỉ số bằng nhau) \(\Rightarrow\frac{ID}{IN}=\frac{JM}{JN}\). Lại có: \(\frac{ID}{IN}=\frac{AD}{CN}=\frac{BC}{CN}=\frac{DM}{DN}\)(Hệ quả ĐL Thales) Từ đó suy ra: \(\frac{JM}{JN}=\frac{DM}{DN}\)(đpcm).\)

14 tháng 6 2021

Hay quá ạ (≧▽≦)❤ 

4 tháng 3 2020

chừng nào cần..giải cho

4 tháng 3 2020

Cần ngay bây giờ!

5 tháng 12 2017

D B H M A N

Câu a :

Ta có :

MN là đường trung bình của \(\Delta HCD\)

\(\Rightarrow MN//CD\)

\(\Rightarrow MNCD\) là hình thang ( đpcm )

Câu b :

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}AB//CD\\AB=\dfrac{1}{2}CD\end{matrix}\right.\) (1)

\(\left\{{}\begin{matrix}MN=//BC\\MN=\dfrac{1}{2}BC\end{matrix}\right.\left(cmt\right)\) (2)

Từ 1 và 2

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MN//AB\\MN=AB\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow ABMN\) là hình bình hành (đpcm)

Cho hình bình hành ABCD, M là trung điểm của BC. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến DM. Chứng minh BA = BH. 2. Cho tam giác ABC có góc A tù. Dựng ra bên ngoài tam giác hai tam giác: tam giác ABD vuông cân tại D và tam giác ACE vuông cân tại E. Dựng hình bình hành ADKE. Chứng minh tam giác BKC vuông cân. 3. Cho hình thang ABCD (AB || CD), AB < CD. Gọi E, F, M lần lượt là trung điểm của BD, AC, CD. Qua E vẽ đường thẳng vuông góc với AD,...
Đọc tiếp

Cho hình bình hành ABCD, M là trung điểm của BC. Gọi H là chân đường vuông góc
kẻ từ A đến DM. Chứng minh BA = BH.
2. Cho tam giác ABC có góc A tù. Dựng ra bên ngoài tam giác hai tam giác: tam giác ABD
vuông cân tại D và tam giác ACE vuông cân tại E. Dựng hình bình hành ADKE. Chứng
minh tam giác BKC vuông cân.
3. Cho hình thang ABCD (AB || CD), AB < CD. Gọi E, F, M lần lượt là trung điểm của BD,
AC, CD. Qua E vẽ đường thẳng vuông góc với AD, qua F vẽ đường thẳng vuông góc
với BC, qua M vẽ đường thẳng vuông góc với CD. Chứng minh 3 đường thẳng này
đồng quy.
4. Cho hình bình hành ABCD, O là giao điểm hai đường chéo. Đặt OA = a, OB = b. Chứng
minh rằng
a. AB2 + AD2 = 2a
2 + 2b2

b. Tổng bình phương các cạnh của hình bình hành bằng tổng bình phương các
đường chéo.

5. Cho tam giác ABC, AM là trung tuyến, AB = 5cm, AC = 13cm, AM=6cm. Gọi a, b lần lượt
là các đường vuông góc với BC tại B và C. Gọi D là giao điểm của AM và a, gọi E là
giao điểm của AB và b, Chứng minh rằng CD ⊥ ME .

HELP ME!!!!!!!!

0

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có

góc C chung

Do đó:ΔABC\(\sim\)ΔHAC

b: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

c: Xét ΔABH vuông tại H có HD là đường cao

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔACH vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

Bài 1: 

BC=BD+CD=35cm
Xét ΔABC có AD là phân giác

nên AB/BD=AC/CD

=>AB/3=AC/4

Đặt AB/3=AC/4=k

=>AB=3k; AC=4k

Ta có: \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow25k^2=1225\)

=>k=7

=>AB=21cm; AC=28cm