K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`\text {Xét Tam giác HIK: HI = HK}`

`-> \text {Tam giác HIK cân tại H}`

`->`\(\widehat{I}=\widehat{K}\)

Xét Tam giác `HIM` và Tam giác `HKM` có:

`HI = HK (g``t)`

\(\widehat{I}=\widehat{K} (\text {CMT})\) 

`MI = MK (\text {M là trung điểm của IK})`

`=> \text {Tam giác HIM = Tam giác HKM (c-g-c)}`

loading...

Xét ΔHIM và ΔHKM có

HI=HK

IM=KM

HM chung

=>ΔHIM=ΔHKM

Vì Tam giác `HIK` có `HI = HK`

`-> \text {Tam giác HIK cân tại H} ->`\(\widehat{I}=\widehat{K}\)

Xét Tam giác `HIM` và Tam giác `HKM` có:

`HI=HK (g``t)`

\(\widehat{I}=\widehat{K}\) `(CMT)`

`MI=MK (` vì `M` là trung điểm của `IK)`

`=> \text {Tam giác HIM = Tam giác HKM (c-g-c)}`

loading...

25 tháng 3 2023

Chứng minh vì sao MI=MK nx nha m, đề chỉ cho là M là trung điểm của IK thôi nên kh thể vt đây là gt đc :v

29 tháng 12 2021

b: Xét ΔHIM và ΔHKM có

HI=HK

HM chung

IM=KM

Do đó: ΔHIM=ΔHKM

a: Xét ΔHIM và ΔHKM có

HI=HK

IM=KM

HM chung

DO đo: ΔHIM=ΔHKM

b: Xét tứ giác IHKD có

M là trung điểm chung của IK và HD

nên IHKD là hình bình hành

=>IH//KD

c: ΔHIK cân tại H

mà HM là trung tuyến

nên HM vuông góc với IK

a: Xét ΔIHM vuông tại H và ΔINM vuông tại N có

IM chung

\(\widehat{HIM}=\widehat{NIM}\)

Do đó: ΔIHM=ΔINM

b: ta có: ΔIHM=ΔINM

nên HM=NM

c: Ta có: HM=MN

mà MN<MK

nên HM<MK

a: HK=12cm

 b: Xét ΔIHM vuông tại H và ΔIEM vuông tại E có

IM chung

\(\widehat{HIM}=\widehat{EIM}\)

Do đó:ΔIHM=ΔIEM

c: Ta có: ΔIHM=ΔIEM

nên IH=IE; MH=ME

=>IM là đường trung trực của EH

14 tháng 5 2022

a, Xét Δ IHK vuông tại H, có :

\(IK^2=IH^2+HK^2\) (định lí Py - ta - go)

=> \(13^2=5^2+HK^2\)

=> \(HK^2=144\)

=> HK = 12 (cm)

b, Xét Δ HIM và Δ EIM, có :

\(\widehat{HIM}=\widehat{EIM}\) (IM là tia phân giác \(\widehat{HIE}\))

IM là cạnh chung

\(\widehat{IHM}=\widehat{IEM}=90^o\)

=> Δ HIM = Δ EIM (g.c.g)

c, Ta có : Δ HIM = Δ EIM (cmt)

=> HI = EI

=> Δ HIE cân tại I

Ta có :

Δ HIE cân tại I

IM là tia phân giác \(\widehat{HIE}\)

=> IM ⊥ EH

Bài 2: 

a: Xét ΔHIM và ΔHKM có

HI=HK

HM chung

IM=KM

Do đó: ΔHIM=ΔHKM

Ta có: ΔHIK cân tại H

mà HM là đường trung tuyến

nên HM là đường trung trực

b: Xét ΔHDM và ΔHEM có

HD=HE

\(\widehat{DHM}=\widehat{EHM}\)

HM chung

Do đó: ΔHDM=ΔHEM

Suy ra: \(\widehat{HDM}=\widehat{HEM}=90^0\)

hay ME⊥HK