K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2018

Ta có T1=P1=\(\dfrac{3}{4}.3.10=22,5N\)

Với điểm tựa tại C thì ta có

T1.AC=P2.BC => \(\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{T1}{P2}=\dfrac{P1}{P2}=\dfrac{10.\dfrac{3}{4}.3}{10.3}=\dfrac{3}{4}\)

Mặt khác ta có AB=AC-BC=>\(\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{AC-AB}{AC}=\dfrac{AC}{AC}-\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}=>1-\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}=>\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{1}{4}\)

Gọi I là trung điểm AC => IC điểm tựa tác dụng của P thanh

Ta có AI=IC=\(\dfrac{AC}{2}=0,4m\)

Ta có T1.AC=P2.BC+P.IC=>22,5.0,8=30.BC+15.0,4=>BC=0,4m

Vậy........

25 tháng 11 2021

Coi ba vật 1,2,3 là 1 vật,ta có trọng lượng chúng:

\(P=10\cdot3\cdot m=30m\left(N\right)\)

Coi hai vật 4,5 là 1 vật, ta có trọng lượng chúng:

\(P'=10\cdot2\cdot2m=40m\left(N\right)\)

Do có một ròng rọc cố định và một ròng ròng động nên lực căng tác dụng vào đầu A và \(F=\dfrac{P}{3}=\dfrac{30m}{3}=10m\left(N\right)\)

Thanh AC coi như đòn bẩy, C là điểm tựa.

Như vậy AC là cánh tay đòn của F, còn BC là cánh tay đòn của P'.

\(\Rightarrow\dfrac{F}{P'}=\dfrac{BC}{AC}\)\(\Rightarrow\dfrac{10m}{40m}=\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BC}{AB+BC}=\dfrac{1}{4}\)\(\Rightarrow BC=\dfrac{AB}{3}=\dfrac{10}{3}\)

Từ đó suy ra AC.

13 tháng 2 2022

Chúc bạn học tốt

13 tháng 2 2022

Thank you <3

23 tháng 3 2016

gọi l1 là chiều dài cánh tay đòn 1 ( ở đây là OA) l2 là chiều dài cánh tay đòn 2 ( ở đây là OB)

l1+l2=150 cm =1,5 m (1)

m1=3kg => P1=30(N)

m2=6kg => P2=60(N)

Để hệ thống cân bằng thì:

m1.l1=m2.l2

=> 30l1=60l=> l- 2l2= 0 ( đơn giản mỗi vế cho 30) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

l1+l2=1,5

l1 - 2l2=0

 => l1=1 (m) 

     l2=0,5(m)

23 tháng 3 2016

vậy điểm O cách A 100 cm cách B 50cm

9 tháng 2 2021

Đáp án: Áp suất đáy ở mỗi nhánh bình thông nhau sẽ bằng nhau. Khi chưa đặt quả cân lên, ta sẽ có: 10.M1S1+dh1=10M2S2+dh210.M1S1+dh1=10M2S2+dh2⇔10M2S2−10.M1S1=d(h1−h2)=d.0,1⇔10M2S2−10.M1S1=d(h1−h2)=d.0,1 (1) Khi đặt quả cân 2 kg lên pittong 1. 10.(M1+m)S1=10M2S210.(M1+m)S1=10M2S2 Thay số được S2=23S1S2=23S1 Thay vào (1) được S1=2000,1dS1=2000,1d (2) Đặt quả cân 2kg lên pittong thứ 2 ta sẽ có:10M1S1+dh′1=10(M2+m)S2=d.h′210M1S1+dh1′=10(M2+m)S2=d.h2′⇔400S2−100S1=d.ΔH⇔400S2−100S1=d.ΔH ⇔500S1=d.ΔH⇔500S1=d.ΔH Thay (2) vào được ΔH=25cm

Hệ cân bằng\(\Rightarrow\)Lực tác dụng giữa hai vật \(m_1,m_2\) bằng nhau.

\(\Rightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{AB}{AC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{AB}{AC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{m_2}=\dfrac{50}{30}\)

\(\Rightarrow m_2=3kg\)