K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

Đáp án D.

Xét phương trình y = 0

Phương trình (1) có hai nghiệm => số giao điểm của đồ thị với trục Ox là 2

22 tháng 12 2019

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành là:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Số giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox là hai điểm.

Chọn B

7 tháng 2 2018

 Đáp án C.

Phương trình hoành độ giao điểm: -x4 + 2x2 + 3 = 0 <=> x = ± √3.

 

Vậy có hai giao điểm

24 tháng 5 2018

 Đáp án A.

Số giao điểm của 2 đồ thị là số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm

x4 – 2x2 = x2 – 2 <=> x4 – 3x2 + 2 = 0

Vậy có 4 giao điểm của 2 đồ thị đã cho.

18 tháng 2 2018

 Đáp án A.

Phương trình hoành độ giao điểm là

x4 – 2x2 = x2 – 2 <=> x4 – 3x2 + 2 = 0

Vậy có 4 giao điểm của hai đồ thị.

23 tháng 2 2017

Chọn D.

Đặt f ( x ) = x 4 - 2 x 2 - 1  thì khi tịnh tiến (C) theo O x  qua trái 1 đơn vị thì sẽ được đồ thị của  y = f ( x + 1 ) = ( x + 1 ) 4 - 2 ( x + 1 ) 2 - 1 .

11 tháng 10 2018

Đáp án C

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và trục hoành : x 4 + 4 x 2 = 0 ⇔ x = 0 . Vậy đồ thị (C) và trục hoành có 1 giao điểm

6 tháng 2 2017

a) Học sinh tự giải

b) Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

⇔ x 4  − 8 x 2  − 9 = 0

⇔ ( x 2  + 1)( x 2  − 9) = 0

⇔ Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

(C) cắt trục Ox tại x = -3 và x = 3

Ta có: y′ = x 3  − 4x

Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x = 3 và x = -3 lần lượt là:

y = y′(3)(x – 3) và y = y′(−3)(x + 3)

Hay y = 15(x – 3) và y = −15(x + 3)

c) Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Từ đó, ta có:

k = −9/4: (C) và (P) có một điểm chung là (0; −9/4)

k > −9/4: (C) và (P) có hai giao điểm.

k < −9/4: (C) và (P) không cắt nhau.

27 tháng 9 2018

+ Ta có y '   =   f ' ( x ) = a d   -   b c ( c x   +   d ) 2  . Từ đồ thị hàm số y= f’(x)  ta thấy:

Đồ thị hàm số y= f’(x)  có tiệm cận đứng x=1 nên –d/c= 1 hay  c= -d

Đồ thị hàm số y= f’(x )  đi qua điểm (2;2)

⇒ a d   -   b c ( 2 c   +   d ) 2   =   2   ↔ a d   -   b c   =   2   ( 2 c + d ) 2

Đồ thị hàm số y= f’(x)  đi qua điểm (0;2)

⇒ a d   -   b c d 2   =   2   ↔ a d   -   b c   =   2 d 2

Đồ thị hàm số y=f(x)  đi qua điểm (0;3) nên b/d= 3 hay b= 3d

Giải hệ  gồm 4 pt này ta được a=c= -d và b= 3d  .

 Ta chọn a=c= 1 ; b= -3 ; d= -1  

⇒ y   =   x   -   3 x   - 1  

Chọn  D.

13 tháng 10 2017

Đáp án: D.

Vì  x 2  + x + 4 > 0 với mọi x nên phương trình (x − 3)( x 2  + x + 4) = 0 chỉ có một nghiệm là x = 3. Do đó, đồ thị của hàm số đã cho chỉ có một giao điểm với trục hoành.