K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2018

23 tháng 5 2019

Chọn A

 

Cách 1: Từ đồ thị hàm số của ta thấy có hai cực trị dương nên hàm số lấy đối xứng phần đồ thị hàm số bên phải trục tung qua trục tung ta được bốn cực trị, cộng thêm giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung nữa ta được tổng cộng là cực trị.

NV
2 tháng 9 2021

\(f'\left(x\right)=0\) có 2 nghiệm bội lẻ \(x=2019\) và \(x=2021\) nên hàm có 2 cực trị

12 tháng 4 2022

Đơn giản là bạn vẽ cái hàm bậc 4 đó ra và cho -m và -m-10 cắt thôi. Vì -m-10<-m nên -m-10 sẽ nằm ở dưới, còn -m nằm trên. Nên -m sẽ cắt 2 điểm và -m-10 cắt 4 điểm cho ta 6 điểm. Ngoài ra k còn trường hợp nào khác mà -m và -m-10 cắt thỏa mãn

12 tháng 4 2022

Mình cảm ơn ạ, cho mình hỏi là nếu m đi qua cực trị thì có được tính là có nghiệm không ạ?

22 tháng 5 2017

Đáp án D

3 tháng 2 2018

14 tháng 9 2017

30 tháng 11 2017

Đáp án A

Phương pháp:

Dựa vào khái niệm cực trị và các kiến thức liên quan.

Cách giải:

(1) chỉ là điều kiện cần mà không là điều kiện đủ.

VD hàm số y = x3 có y' = 3x2 = 0 ⇔ x = 0. Tuy nhiên x = 0 không là điểm cực trị của hàm số.

(2) sai, khi f''(x0) = 0, ta không có kết luận về điểm x0 có là cực trị của hàm số hay không.

(3) hiển nhiên sai.

Vậy (1), (2), (3): sai; (4): đúng

29 tháng 12 2018

Trong đó ta thấy x=1 là nghiệm bội hai của phương trình x=1 không là điểm cực trị của hàm số

Vậy hàm số có 2 điểm cực trị.

Chọn B