K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2018

Thay tọa độ A: x = -1; y = 1 vào y = (2m+1)x  ta được

1 = (2m+1).(−1) 2m+1= −1

2m = −2 m = −1

Vậy m = -1

Đáp án cần chọn là: B

a: Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:

-(2m+1)=1

=>2m+1=-1

=>2m=-2

=>m=-1

b: y=(-2+1)x=-x

loading...
 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 7

Lời giải:

a. Để $A(-1;1)$ đi qua đths $y=(2m+1)x$ thì:

$y_A=(2m+1)x_A$

$\Rightarrow 1=(2m+1)(-1)$

$\Leftrightarrow 2m+1=-1$

$\Leftrightarrow m=-1$

b.

$f(-1)=9$

$\Rightarrow (2m+1)(-1)=9$

$\Rightarrow 2m+1=-9$

$\Rightarrow m=-5$

8 tháng 12 2018

Để A(-1;1) thuộc đồ thị hàm số y=(2m+1)x<=>(2m+1)(-1)=1=>2m+1=-1=>2m=-2=>m=-1
 

9 tháng 10 2016

đi qua A(-1;1) thì y=1 x=-1 đấy bạn rồi thế zo tính

11 tháng 1 2020

a) Đths \(y=\left(2m+1\right)x\) đi qua \(A\left(-1;1\right)\)

Ta có:

\(y=\left(2m+1\right)x\)

\(\Rightarrow\left(2m+1\right)\left(-1\right)=1\)

\(\Rightarrow2m+1=-1\)

\(\Rightarrow2m=-2\)

\(\Rightarrow m=-1\)

b) Thay \(m=-1\)

\(\Rightarrow y=\left(-2+1\right)x\)

\(\Rightarrow y=-x\)

Lập bảng giá trị:

\(x\)\(0\)\(-2\)
\(y=-x\)\(0\)\(2\)

> y > x O -2 2

2 tháng 2 2021

Câu a chỗ A(1;1/20 là A(1;1/2) nha

13 tháng 1 2015

a) đồ thị hàm số đi qua hai điểm là (0;0) và (1;2)

b) thay x=-4 và y=m vào hàm số y=2x ta được

               m=-4.2 <=> m=-8

vậy m=-8

Thay x=1 và y=1 vào hàm số, ta được:

m+2=1

hay m=-1

26 tháng 2 2022

sửa \(\left(d\right):y=mx+2x=\left(m+2\right)x\)

Để hs là hàm bậc nhất khi \(m+2\ne0\Leftrightarrow m\ne-2\)

(d) đi qua A(1;1) <=> \(1=m+2\Leftrightarrow m=-1\left(tmđk\right)\)

7 tháng 1 2019

a ) Vì đồ thị đi qua điểm A( 1 ; 3 ) nên thay x = 1 ; y = 3 vào hàm số , ta được : 

      3 = ( 2m -1 ).1 

      2m - 1 = 3 

      2m      = 4

       m       = 2

b )  Vì m = 2 nên hàm số y = ( 2m -1 )x  là y = ( 2.2 - 1 )x  <=> y = 3x 

Thay điểm M( -4 ; -12 ) vào hàm số ; ta được : -12 = 3 . ( - 4 ) 

                                                                           -12 = -12 ( nhận ) 

Vậy M thuộc đồ thị . 

Thay điểm N( 0 ; 5 ) vào hàm số ; ta được : 5 = 3 . 0

                                                                      5 = 0 ( loại ) 

Vậy N không thuộc đồ thị . 

Thay P( 3 ; 9 ) vào hàm số ; ta được : 9 = 3 . 3 

                                                            9 = 9 ( nhận ) 

Vậy P thuộc đồ thị .