K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2018

Dễ xét 2 Trường hợp là ok :))))

Ta có: \(f\left(x\right)=ã+b\left(a\ne0\right)\left(x\in R\right)\)

TH1: Khi a > 0

* Cho x1 < x2

\(\Leftrightarrow ax_{ }_1< ax_2\)\(\Leftrightarrow ax_1+b< ax_2+b\)

\(\Leftrightarrow f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\)

TH2: Khi a < 0

* Cho x1 < x2

\(\Leftrightarrow ax_1>ax_2\Leftrightarrow ax_1+b>ax_2+b\)

\(\Leftrightarrow f\left(x_1\right)>f\left(x_2\right)\)

Vậy hàm số trên đồng biến khi a > 0 với mọi \(x\in R\)

Nghịch biến khi a < 0 với mọi \(x\in R\)

28 tháng 10 2018
Đồng biến
AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 9 2021

Lời giải:
a. Vì $\sqrt{3}-1>0$ nên hàm trên là hàm đồng biến trên $\mathbb{R}$

b.

$F(0)=(\sqrt{3}-1).0+1=1$

$F(\sqrt{3}+1)=(\sqrt{3}-1)(\sqrt{3}+1)+1=(3-1)+1=3$

23 tháng 10 2021

a, Vì \(a=1>0\) nên đths đồng biến trên R

undefined

b, Vì (d1)//(d2) nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b\ne3\end{matrix}\right.\)

Vì (d2) cắt trục hoành tại hoành độ 2 nên \(y=0;x=2\)

\(\Leftrightarrow0=2a+b=2+b\Leftrightarrow b=-2\left(tm\right)\)

Vậy đths là \(\left(d_2\right):y=x-2\)

16 tháng 10 2020

m=2. Khi đó hàm số trở thành: f(x)= -4x-3

Khi đó hàm f(x) luôn nghịch biến vì hệ số a=-4<0

23 tháng 4 2017

a) Hàm số đồng biến khi a > 0

b) Hàm số nghịch biến khi a < 0

19 tháng 10 2021

LỚP 4 KO BIẾT

23 tháng 10 2021

Đồng biến vì \(3m^2-m+3\)luôn dương

Lý do: \(3m^2-m+3\)có \(b^2-4ac=1-4.9=-35< 0\)

Vì \(\sqrt{2}-1=\sqrt{2}-\sqrt{1}>0\)

nên hàm số \(y=\left(\sqrt{2}-1\right)x-3\) đồng biến trên R

7 tháng 12 2023

Hàm số y =(\(\sqrt{ }\)2 -1)x-3 là đồng biến trên R. Vì Hàm số trên có tính chất :

- Đồng biên trên R với a > 0

- Nghịch biến trên R với a < 0

12 tháng 11 2017

a)Để y là hàm số bậc nhất thì

\(\hept{\begin{cases}m^2-3m+2=0\\m-1\ne0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(m-1\right)\left(m-2\right)=0\\m-1\ne0\end{cases}}}\)

Từ 2 điều trên suy ra m-2=0

                                  =>m=2

Vậy m=2

16 tháng 8 2023

\(y=\left(m+4\right)x+m-1\left(1\right)\)

a) Hàm số (1) đồng biến

\(\Leftrightarrow m+4\) lớn hơn \(0\)

\(\Leftrightarrow m\) lớn hơn \(-4\)

b) Hàm số (1) nghịch biến

\(\Leftrightarrow m+4\) nhỏ hơn \(0\)

\(\Leftrightarrow m\) nhỏ hơn \(-4\)

(Điện thoại tôi không đánh dấu nhỏ lớn được)