K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2022

a: Tọa độ giao điểm là:

2x+1=x+3 và y=x+3

=>x=2 và y=5

Thay x=2 và y=5 vào (d),ta được:

\(2\left(2m-1\right)+3=5\)

=>2m-1=1

=>2m=2

=>m=1

b: Tọa độ A là:

y=0 và x=-3/(2m-1)

=>OA=3/|2m-1|

Tọa độ B là:

x=0 và y=(2m-1)*0+3=3

=>OB=3

Theo đề, ta có: \(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{\left|2m-1\right|}\cdot3=3\)

=>\(\dfrac{3}{2\left|2m-1\right|}=1\)

=>2|2m-1|=3

=>2m-1=3/2 hoặc 2m-1=-3/2

=>m=5/4 hoặc m=-1/4

29 tháng 11 2018

Nguyễn Việt LâmTrần Trung Nguyênsaint suppapong udomkaewkanjanaNguyễn Thanh Hằngtran nguyen bao quanShurima Azir giúp mk câu a câu c nhé

26 tháng 11 2022

a: Tọa độ giao điểm là:

2x+1=x+3 và y=x+3

=>x=2 và y=5

Thay x=2 và y=5 vào (d),ta được:

\(2\left(2m-1\right)+3=5\)

=>2m-1=1

=>2m=2

=>m=1

b: Tọa độ A là:

y=0 và x=-3/(2m-1)

=>OA=3/|2m-1|

Tọa độ B là:

x=0 và y=(2m-1)*0+3=3

=>OB=3

Theo đề, ta có: \(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{\left|2m-1\right|}\cdot3=3\)

=>\(\dfrac{3}{2\left|2m-1\right|}=1\)

=>2|2m-1|=3

=>2m-1=3/2 hoặc 2m-1=-3/2

=>m=5/4 hoặc m=-1/4

8 tháng 4 2021

Theo Cô si       4x+\frac{1}{4x}\ge2  , đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi   4x=\frac{1}{4x}=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}). Do đó

                                         A\ge2-\frac{4\sqrt{x}+3}{x+1}+2016

                                        A\ge4-\frac{4\sqrt{x}+3}{x+1}+2014

                                        A\ge\frac{4x-4\sqrt{x}+1}{x+1}+2014=\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)^2}{x+1}+2014\ge2014

Hơn nữa    A=2014 khi và chỉ khi \left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}\\2\sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right.  \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4} .

Vậy  GTNN  =  2014

14 tháng 12 2023

a:

loading...

b: Tọa độ điểm Q là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-4=-x+4\\y=-x+4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=8\\y=-x+4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{8}{3}\\y=-\dfrac{8}{3}+4=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(Q\left(\dfrac{8}{3};\dfrac{4}{3}\right)\)

Tọa độ M là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2x-4=2\cdot0-4=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: M(0;-4)

Tọa độ N là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-x+4=-0+4=4\end{matrix}\right.\)

vậy: N(0;4)

Q(8/3;4/3); M(0;-4); N(0;4)

\(QM=\sqrt{\left(0-\dfrac{8}{3}\right)^2+\left(-4-\dfrac{4}{3}\right)^2}=\dfrac{8\sqrt{5}}{3}\)

\(QN=\sqrt{\left(0-\dfrac{8}{3}\right)^2+\left(4-\dfrac{4}{3}\right)^2}=\dfrac{8\sqrt{2}}{3}\)

\(MN=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(4+4\right)^2}=8\)

Xét ΔMNQ có 

\(cosMQN=\dfrac{QM^2+QN^2-MN^2}{2\cdot QM\cdot QN}=\dfrac{-1}{\sqrt{10}}\)

=>\(\widehat{MQN}\simeq108^026'\)

\(sinMQN=\sqrt{1-cos^2MQN}=\dfrac{3}{\sqrt{10}}\)

Diện tích tam giác MQN là:

\(S_{MQN}=\dfrac{1}{2}\cdot QM\cdot QN\cdot sinMQN\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{\sqrt{10}}\cdot\dfrac{8\sqrt{5}}{3}\cdot\dfrac{8\sqrt{2}}{3}=\dfrac{32}{3}\)

 

a: Để hàm số đồng biến thì m-1>0

hay m>1