K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2020

O x y m z

a ) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có : 

     góc xOy = 70o < xOz = 125nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz .

b ) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz nên ta có :

      góc xOy + góc yOz = góc xOz 

Thay số : 75o + góc yOz = 125o

\(\Leftrightarrow\)góc yOz = 50o

Ta có : góc xOz = 125o 

            góc yOz = 50o

\(\Rightarrow\)góc xOz > góc yOz

c ) Vì Om là tia phân giác của góc yOz nên ta có :

     góc zOm = góc mOy = góc zOy : 2 = 50o : 2 = 25o

Vì tia Oy nằm giữa hai tia Om và Ox nên ta có :

góc mOy + góc yOx = góc mOx

Thay số : 25o + 75o = góc mOx

\(\Rightarrow\)góc mOx = 100o

4 tháng 2 2019

8 tháng 7 2021

 * hình tự vẽ nha

a) Tren cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có góc xOy = 1000 ; Góc xOz = 200.

\(\Rightarrow\) góc xOz < góc xOy (200 < 1000)

\(\Rightarrow\) Tia  Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy            (1)

b) Từ (1) ta được :

 góc xOz + góc yOz = góc xOy

 200    +     góc yOz  = 1000

                  góc yOz = 800

Vì Om là tia phân giác của góc yOz              (2)

\(\Rightarrow\) góc zOm = 800 : 2 = 400

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy

\(\Rightarrow\) Góc xOz + góc zOm = góc xOm

          200    + 400       =  góc xOm

              Góc xOm = 600

Vậy ............

21 tháng 4 2019

a, Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có : \(\widehat{xOy}=75^0< \widehat{xOz}=125^0\) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 

b, Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có :

\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

Thay số : \(75^0+\widehat{yOz}=125^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=50^0\)

Ta có :

\(\hept{\begin{cases}\widehat{xOz}=125^0\\\widehat{yOz}=50^0\end{cases}}\Rightarrow\widehat{xOz}>\widehat{yOz}\)

c, Vì Om là tia phân giác của góc yOz nên ta có :

\(\widehat{zOm}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{zOy}}{2}=\frac{50^0}{2}=25^0\)

Vì tia Oy nằm giữa hai tia Om và Ox nên ta có :

\(\widehat{mOy}+\widehat{yOx}=\widehat{mOx}\)

Thay số : \(25^0+75^0=\widehat{mOx}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOx}=100^0\)

Vậy : ...

Hình vẽ :

O x y z m

24 tháng 4 2018

a) Vì trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox có :

        \(\widehat{xOz}\)\(\widehat{xOy}\)( Vì 25o < 75o)

=> Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

=> \(\widehat{xOz}\)\(\widehat{yOz}\)\(\widehat{xOy}\)

Hay 25o + \(\widehat{yOz}\)= 75o

=> \(\widehat{yOz}\)= 75o - 25o = 50o

Vậy : \(\widehat{yOz}\)= 50o

b) Vì Om là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)

=> \(\widehat{yOm}\)\(\frac{\widehat{yOz}}{2}\)\(\frac{50^o}{2}\)\(25^o\)

Mặt khác : Tia Oz nằm giữa hai tia Om và Oz ( theo câu a ) ( 1 )

                 Tia Om nằm giữa hai tia Oy và Oz ( vì Om là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)(2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy

=> \(\widehat{xOm}\)\(\widehat{yOm}\)\(\widehat{xOy}\)

Hay \(\widehat{xOm}\)+ 25= 75o

=> \(\widehat{xOm}\)= 75- 25= 50o

Vậy : \(\widehat{xOm}\)= 50o

25 tháng 4 2018

Hình bn tự vẽ nha !!!

    Giải

a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOz}\)\(\widehat{xOy}\)( 25o < 75) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.

                    Ta có : \(\widehat{xOz}\)\(\widehat{yOz}\)\(\widehat{xOy}\)

                      Hay :  25o + \(\widehat{yOz}\)= 75o

                         => \(\widehat{yOz}\)= 75o - 25o = 50o

            b) Vì tia Om là tia phân giác của góc xOy nên 

                   \(\widehat{yOm}\)\(\frac{\widehat{yOz}}{2}\)\(\frac{50^o}{2}\)= 25o

            Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có \(\widehat{yOm}\)\(\widehat{xOy}\)( 25o < 75o ) nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy.

                          Ta có : \(\widehat{yOm}\)\(\widehat{xOm}\)\(\widehat{xOy}\)

                        Hay         25o      +    \(\widehat{xOm}\)= 75o

                             => \(\widehat{xOm}\)= 75o - 25o = 50o

9 tháng 11 2018

3 tháng 7 2017

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=120^0-60^0\)

hay \(\widehat{yOz}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=60^0\)

b) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)

mà \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\left(=60^0\right)\)

nên tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)(đpcm)

2 tháng 6 2021

bạn ơi tôi bảo bạn này, bồ ai người nấy đụng chứ đừng bon chen bạn mà cứ thik bọn chen, cái răng xen kẽ  cái hàm mất tiêu

24 tháng 4 2017

Bài 1/ Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oa vẽ aÔb = 30^0 , aÔc = 60^0 .a/ Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b/ Tính bÔc ?c/Tia Ob có phải là tia phân giác của góc aÔc không ? Vì sao ?d/Gọi Om là tia phân giác của góc aOb . tính mÔc ?e/Gọi Ot là tia đối của tia Oa . Tính tÔc ?Bài 2/ Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Om vẽ mÔa = 50^0 , mÔb = 100^0 .a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?b. Tính aÔb...
Đọc tiếp

Bài 1/ Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oa vẽ aÔb = 30^0 , aÔc = 60^0 .
a/ Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b/ Tính bÔc ?
c/Tia Ob có phải là tia phân giác của góc aÔc không ? Vì sao ?
d/Gọi Om là tia phân giác của góc aOb . tính mÔc ?
e/Gọi Ot là tia đối của tia Oa . Tính tÔc ?
Bài 2/ Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Om vẽ mÔa = 50^0 , mÔb = 100^0 .
a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b. Tính aÔb ?
c. Tia Oa có phải là tia phân giác của góc mÔb không ? Vì sao ?
d. Gọi On là tia phân giác của góc aOb . tính mÔn ?
e. Gọi Oc là tia đối của tia Oa. Tính bÔc ?

Bài tập 3: Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho xOy
= 75^0 ,xOz = 125^0 .
a) Trong ba tia Ox, Oy và Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
b) So sánh xOz và yOz

c.Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo góc xOm.

(Vẽ hình hộ mình luôn nha)

Giúp mình với mình đang cần gấp, 3 bài này khó lắm

 

0