K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

a) Ta có: a.b = 2,1. (-5,2) = -10,92

\(\begin{array}{l}\left| a \right| = 2,1;\left| b \right| = 5,2\\ \Rightarrow  - \left| a \right|.\left| b \right| =  - 2,1.5,2 =  - 10,92\end{array}\)

Nhận xét: a.b = -|a|.|b|

b) Ta có: -2,5 và 3 là hai số khác dấu và |-2,5| = 2,5; |3| = 3 nên (-2,5).3 = -(2,5.3) = -7,5

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

a) Vì 1,25 < 2,3 nên -1,25 > -2,3 hay a > b

\(\begin{array}{l}\left| a \right| = \left| { - 1,25} \right| = 1,25;\\\left| b \right| = \left| { - 2,3} \right| = 2,3\end{array}\)

Vì 1,25 < 2,3 nên \(\left| a \right| < \left| b \right|\).

b) Ta có -12,7  và -7,12 là các số âm, |-12,7|=12,7; |-7,12|=7,12 

Vì 12,7 > 7,12 nên |-12,7| > |-7,12|

Vậy  -12,7 < -7,12.

19 tháng 4 2017

a) Dấu hiệu chung cần tìm ở cả hai bảng: Thời gian chạy hết 50 mét của học sinh.

b) - Ở bảng a:

Số giá trị : 20

Số giá trị khác nhau: 5

- Ở bảng b:

Số giá trị: 20

Số giá trị khác nhau: 4

c)

- Bảng a:

Giá trị 8,3 có tần số 2

Giá trị 8,4 có tần số 3

Giá trị 8,5 có tần số 8

Giá trị 8,7 có tần số 5

Giá trị 8,8 có tần số 2

- Bảng b:

Giá trị 8,7 có tần số 3

Giá trị 9,0 có tần số 5

Giá trị 9,2 có tần số 7

Giá trị 9,3 có tần số 5.

18 tháng 1 2018

a) Dấu hiệu chung cần tìm ở cả hai bảng: Thời gian chạy hết 50 mét của học sinh.

b) - Ở bảng a:

Số giá trị : 20

Số giá trị khác nhau: 5

- Ở bảng b:

Số giá trị: 20

Số giá trị khác nhau: 4

c) - Bảng a:

Giá trị 8,3 có tần số 2

Giá trị 8,4 có tần số 3

Giá trị 8,5 có tần số 8

Giá trị 8,7 có tần số 5

Giá trị 8,8 có tần số 2

- Bảng b:

Giá trị 8,7 có tần số 3

Giá trị 9,0 có tần số 5

Giá trị 9,2 có tần số 7

Giá trị 9,3 có tần số 5.



11 tháng 10 2017

495 . 52 ≈ 500 . 50 = 25000.

⇒ Tích phải tìm có 5 chữ số xấp xỉ 25000.

    82,36 . 5,1 ≈ 80. 5 = 400.

⇒ Tích phải tìm có 3 chữ số xấp xỉ 400.

    6730 : 48 ≈ 7000 : 50 = 140.

⇒ Thương phải tìm xấp xỉ 140.

19 tháng 4 2017

a) Dấu hiệu: tuổi nghề của công nhân trong một phân xưởng. Số các giá trị: 25.

b) Bảng tần số về tuổi nghề

Nhận xét:

- Số các giá trị của dấu hiệu: 25

- Số các giá trị khác nhau: 10, giá trị lớn nhất là 10, giá trị nhỏ nhất là 1.

- Giá trị có tần số lớn nhất là 4.

-Các giá trị thuộc vào khoảng chủ yếu từ 4 đến 7 năm.

31 tháng 7 2017

a) với n chẵn thì A = \(-4.\frac{n}{2}=-2n\)

với n lẻ thì A = 1 + \(\frac{4.\left(n-1\right)}{2}=1+2\left(n-1\right)=2n-1\)

b) số hạng thứ n của dãy là :

( -1 )n-1 ( 4n - 3 ) hoặc ( -1 )n+1 ( 4n - 3 )

28 tháng 9 2019

Huy Hoàng nhìn trong sách chứ j