K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2015

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}\Rightarrow\frac{a^2}{25}=\frac{b^2}{36}=\frac{2a^2-b^2}{50-36}=\frac{56}{14}=4\)

\(\Rightarrow\) a2 = 100; b2 = 144

\(\Rightarrow\) a = 10; b = 12 (vì a,b > 0)

\(\Rightarrow\) a + b = 10 + 12 = 22

27 tháng 9 2016

a+b=22

8 tháng 11 2015

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=>\frac{a^2}{25}=\frac{b^2}{36}=>\frac{2a^2}{50}=\frac{b^2}{36}\)

áp dụng .... ta có;

\(\frac{2a^2}{50}=\frac{b^2}{36}=\frac{2a^2-b^2}{50-36}=\frac{56}{14}=4\)

từ 2a^2/50=4=>2a^2=200=>a^2=100=>a=+10

b^2/36=4=>b^2=144=>b=+12

vì a;b là 2 số dương >a=10;b=12

khi đó a+b=10+12=22

tick đúng cho tớ nhé

5 tháng 11 2015

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=>\frac{a^2}{25}=\frac{b^2}{36}=>\frac{2a^2}{50}=\frac{b^2}{36}\)

áp dụng ... ta có:

\(\frac{2a^2}{50}=\frac{b^2}{36}=\frac{2a^2-b^2}{50-36}=\frac{56}{14}=4\)

=>a^2/25=4=>a^2=100=>a=10

=>b^2/36=4=>b^2=144=>b=12

=>a+b=10+12=22

27 tháng 10 2015

b^2=144=)b=12

vậy a+b=12+10=22

14 tháng 11 2018

a, Ta có \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)

(=) \(\frac{b}{ab}-\frac{a}{ab}=\frac{1}{a-b}\)

(=) \(\frac{b-a}{ab}=\frac{1}{a-b}\)

(=) \(\left(b-a\right).\left(a-b\right)=ab\)

Vì a,b là 2 số dương

=> \(\hept{\begin{cases}ab>0\left(1\right)\\\left(b-a\right).\left(a-b\right)< 0\left(2\right)\end{cases}}\) 

Từ (1) và (2) => Không tồn tại hai số a,b để \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)

14 tháng 11 2018

b, Cộng vế với vế của 3 đẳng thức ta có :

\(x+y+y+z+x+z=-\frac{7}{6}+\frac{1}{4}+\frac{1}{12}\)

(=) \(2.\left(x+y+z\right)=-\frac{5}{6}\)

(=) \(x+y+z=\frac{-5}{12}\)

Ta có : \(x+y+z=\frac{-5}{12}\left(=\right)-\frac{7}{6}+z=-\frac{5}{12}\left(=\right)z=\frac{3}{4}\)

Lại có \(x+y+z=\frac{-5}{12}\left(=\right)x+\frac{1}{4}=-\frac{5}{12}\left(=\right)x=-\frac{2}{3}\)

Lại có \(x+y+z=-\frac{5}{12}\left(=\right)y+\frac{1}{12}=-\frac{5}{12}\left(=\right)y=\frac{-1}{2}\)