K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2016

 

Theo đề,ta có:

Góc AOB= góc A'OB'( 2 góc đối đỉnh)

Góc AOx= góc A'Ox'(2 góc đối đỉnh).

Góc BOx= góc B'Ox'(2 góc đối đỉnh).

Mà góc AOx=góc BOx( vì tia Ox là tia phân giác của góc AOB).

=> Góc A'Ox'= góc B'Ox'.                                        /1/

Vì Ox là tia phân giác của góc AOB.

=> Tia Ox nằm giữa 2 tia OA,OB.                           /2/

Ta lại có góc AOB và góc A'OB' là 2 góc đối đỉnh, tia Ox' là tia đối của tia Ox.      /3/

Từ /2/ và /3/ => Tia Ox' nằm giữa 2 tia OA' và OB'.               /4/

Từ /1/ và /4/ => Tia Ox' là tia phân giác của góc A'OB'( đpcm)

28 tháng 12 2019

Chọn B

· Bổ đề: Trong mặt phẳng cho hai tia Ox và Oy vuông góc với nhau tại gốc O. Trên tia Ox lấy 10 điểm  A 1 ,   A 2 ,   . . . ,   A 10  và trên tia Oy lấy 10 điểm  B 1 ,   B 2 ,   . . . . ,   B 10   thỏa mãn  O A 1   =   A 1 A 2   =   . . . =   A 9 A 10   =   O B 1   =   B 1 B 2   =   . . . . =   B 9 B 10   =   1 (đvd).

Tìm số tam giác có 2 đỉnh nằm trong 10 điểm đỉnh nằm trong 10 điểm  B 1 ,   B 2 ,   . . . . ,   B 10  sao cho tam giác chọn được có đường tròn ngoại tiếp, tiếp xúc với một trong hai trục Ox hoặc Oy?

Giải: Gọi   là 3 đỉnh của tam giác thỏa yêu cầu bài toán với 

Ta có 

Do đường tròn luôn cắt Ox tại   phân biệt nên đường tròn chỉ có thể tiếp xúc với Oy tại  B p  ta có phương tích 

Do nên dễ thấy 

hay nói cách khác bộ ba (m,n,p)

Vậy có 4 tam giác thỏa mãn yêu cầu bổ đề.

· Bài toán: Không gian mẫu 

Gọi A là biến cố chọn được tam giác có đường tròn ngoại tiếp tiếp xúc với một trong hai trục Ox hoặc Oy. Theo bổ đề ta chọn được 4 tam giác có 2 đỉnh thuộc tia Ox, 1 đỉnh thuộc tia Oy; tương tự có 4 tam giác có 1 đỉnh thuộc tia Oy,  đỉnh thuộc tia . Suy ra, n(A) = 8

Xác suất biến cố A là 

22 tháng 12 2018

Đáp án A.

21 tháng 3 2019

a: \(d\perp Ox;d\perp Oy\)

=>\(d\perp\left(Ox,Oy\right)\)

b: Số đo của \(\widehat{xOy}\) sẽ không đổi khi O di chuyển trên d

20 tháng 8 2023

THAM KHẢO:

a) d⊥mp(Ox,Oy)

b) Khi O thay đổi trên d thì số đo góc \(\widehat{xOy}\)không đổi

22 tháng 9 2017

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Theo giả thiết ta có M và N là hai điểm di động lần lượt trên hai tia Ax và By sao cho AM + BN = MN.

a) Kéo dài MA một đoạn AP = BN, ta có MP = MN và OP = ON.

Do đó ΔOMP = ΔOMN (c.c.c)

⇒ OA = OH nên OH = a.

Ta suy ra HM = AM và HN = BN.

b) Gọi M’ là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (Bx’, By) ta có:

HK // MM’ với K ∈ NM’.

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Do đó đối với tam giác BNM’ đường thẳng BK là phân giác của góc (x'By) .

c) Gọi (β) là mặt phẳng (AB, BK). Vì HK // AB nên HK nằm trong mặt phẳng (β) và do đó H thuộc mặt phẳng (β). Trong mặt phẳng (β) ta có OH = a. Vậy điểm H luôn luôn nằm trên đường tròn cố định, đường kính AB và nằm trong mặt phẳng cố định (β) = (AB, BK)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Trong \(\left( P \right)\) ta có:

\(\left. \begin{array}{l}Ox \bot d\\O'x' \bot d\end{array} \right\} \Rightarrow Ox\parallel O'x'\)

Trong \(\left( Q \right)\) ta có:

\(\left. \begin{array}{l}Oy \bot d\\O'y' \bot d\end{array} \right\} \Rightarrow Oy\parallel O'y'\)

Vậy \(\left( {Ox,Oy} \right) = \left( {O'x',O'y'} \right)\) hay số đo của hai góc \(xOy\) và \(x'Oy'\) bằng nhau.

2 tháng 6 2017

Giải bài 1 trang 23 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

+ Chứng minh hoàn toàn tương tự ta được

Giải bài 1 trang 23 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

b. ΔA1B1C1 là ảnh của ΔABC qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc –90º và phép đối xứng qua trục Ox.

⇒ ΔA1B1C1 là ảnh của ΔA’B’C’ qua phép đối xứng trục Ox.

⇒ A1 = ĐOx(A’) ⇒ A1(2; -3)

B1 = ĐOx(B’) ⇒ B1(5; -4)

 

C1 = ĐOx(C’) ⇒ C1(3; -1).

a) + Ta có:

Giải bài 1 trang 23 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11