K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2018

Do đó: Δ A I O = Δ B I O (cạnh huyền – góc nhọn)

Suy ra OA = OB ; IA = IB (hai cạnh tương ứng)

+ Xét tam giác IAM vuông tại A và tam giác IBN vuông tại B có:

IA = IB (cmt)

Cho góc xOy < 90 độ, có Ot lá tia phân giác. Trên tia Ot lấy điểm I.Đường thẳng qua I và vuông góc với Ox cắt Ox, Oy lần lượt tại M và A. Đường thẳng qua I và vuông góc với Oy cắt Oy,Ox lần lượt tại N và B. Chứng minh:            a,OM = ON                                                                                                          b, MN vuông góc với Ot                                                                                     ...
Đọc tiếp

Cho góc xOy < 90 độ, có Ot lá tia phân giác. Trên tia Ot lấy điểm I.Đường thẳng qua I và vuông góc với Ox cắt Ox, Oy lần lượt tại M và A. Đường thẳng qua I và vuông góc với Oy cắt Oy,Ox lần lượt tại N và B. Chứng minh:            a,OM = ON                                                                                                          b, MN vuông góc với Ot                                                                                       c, MN // AB                                                                                                              ( nếu được vẽ hình giúp mình được không ) 

0

a: Xét ΔOIA vuông tại A và ΔOIB vuông tại B có 

OI chung

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

Do đó: ΔOIA=ΔOIB

b: Xét ΔOAD vuông tại A và ΔOBC vuông tại B có

OA=OB

\(\widehat{BOC}\) chung

Do đó: ΔOAD=ΔOBC

Suy ra: OD=OC

Xét ΔOIC và ΔOID có

OC=OD

\(\widehat{COI}=\widehat{DOI}\)

OI chung

Do đó: ΔOIC=ΔOID

c: Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường phân giác

nên OI là đường cao

a: Xét ΔOIA vuông tại A và ΔOIB vuông tại B có 

OI chung

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

Do đó: ΔOIA=ΔOIB

b: Xét ΔOBC vuông tại B và ΔOAD vuông tại A có

OB=OA

\(\widehat{BOC}\) chung

Do đó: ΔOBC=ΔOAD

Suy ra: OC=OD

Xét ΔOIC và ΔOID có

OI chung

\(\widehat{COI}=\widehat{DOI}\)

OC=OD

Do đó: ΔOIC=ΔOID

c: Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường phân giác

nên OI là đường cao

14 tháng 12 2017

Cho góc xOy nhọn,Ot là phân giác,trên Ox lấy điểm A,trên Oy lấy điểm B,trên Ot lấy điểm H,Chứng minh tam giác OHA = tam giác OHB,tia AH cắt Oy tại M,tia BH cắt Ox tại N,Chứng minh tam giác OAM = tam giác OBN,Chứng minh AB vuông góc OH,Gọi K là trung điểm MN,Chứng minh K thuộc tia Ot,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

chúc bn hok tốt @_@

14 tháng 12 2017

các bạn giúp mik với

5 tháng 3 2018

O x y I H K N N t 8 10

a) Xét \(\Delta OIH,\Delta OIK\) có :

\(\widehat{OHI}=\widehat{OKI}\left(=90^o\right)\)

\(OI:Chung\)

\(\widehat{IOH}=\widehat{IOK}\) (Ot là tia phân giác của \(\widehat{O}\); \(I\in Ot\))

=> \(\Delta OIH=\Delta OIK\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> IH= IK (2 cạnh tương ứng)

b) Xét \(\Delta IHM,\Delta IKN\) có :

\(\widehat{MHI}=\widehat{NKI}\left(=90^o\right)\)

\(IH=IK\left(cmt\right)\)

\(\widehat{MIH}=\widehat{NIK}\) (đối đỉnh)

=> \(\Delta IHM=\Delta IKN\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> \(IM=IN\) (2 cạnh tương ứng)

c) Xét \(\Delta OIH\perp H\) có :

\(IH^2=OI^2-OH^2\)(định lí PITAGO)

=> \(IH^2=10^2-8^2=36\)

=> \(IH=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)

1: Xét ΔOIC vuông tại I và ΔOID vuông tại I có

OI chung

\(\widehat{COI}=\widehat{DOI}\)

Do đó: ΔOIC=ΔOID

Suy ra: IC=ID

hay I là trung điểm của CD

2: Xét ΔOIA vuông tại A và ΔOIB vuông tại B có

OI chung

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

Do đó: ΔOIA=ΔOIB

Suy ra: IA=IB

6 tháng 12 2019

hông bt lm