K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2015

a)  O A B C D

OB vuông góc với OD nên góc BOD = 90o

Vì OD và OA nằm ở 2 nửa mặt phẳng bờ là OB nên tia OB nằm giữa 2 tia OA và OD

=> góc AOB  + BOD = AOD 

=> góc AOD = 40o + 90o = 130o

OA và OC là 2 tia đối nhau nên góc COA = 180o và tia OD năm giữa 2 tia OA và OC

=> góc AOD + DOC = AOC 

=> 130o + DOC = 180o => góc DOC = 180 - 130 = 30o

14 tháng 7 2015

O C A B D

Vì tia OB; OD nằm 2 nửa mặt phẳng bở là OA  nên tia Oa nằm giữa 2 tia OB và OD

=> góc BOD = góc BOA + AOD 

=> 90o = 40o + AOD => góc AOD = 90 - 40 = 50o

VÌ tia OA và OC đối nhau nên góc AOC = 180o và tia OD nằm giữa 2 tia OA và OC

=> góc COD + DOA = COA 

=> góc COD + 50o = 180

=> góc COD = 180 - 50 = 130o 

13 tháng 7 2015

D ở đâu ra      

13 tháng 9 2018

Ta có O C ⊥ O A ⇒ A O C ^ = 90 ° . O D ⊥ O B ⇒ B O D ^ = 90 ° .

Tia OB nằm giữa hai tia OA, OC.

Do đó A O B ^ + B O C ^ = 90 ° .  (1)

Tương tự, ta có A O B ^ + A O D ^ = 90 ° .        (2)

Từ (1) và (2) ⇒ B O C ^ = A O D ^ (cùng phụ với A O B ^ ).

Tia OM là tia phân giác của góc AOD ⇒ O 1 ^ = O 2 ^ = A O D ^ 2 .

Tia ON là tia phân giác của góc BOC ⇒ O 3 ^ = O 4 ^ = B O C ^ 2 .

Vì   A O D ^ = B O C ^ nên O 1 ^ = O 2 ^ = O 3 ^ = O 4 ^ .

Ta có A O B ^ + B O C ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 4 ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 2 ^ = 90 ° .

Do đó  M O N ^ = 90 ° ⇒ O M ⊥ O N

15 tháng 8 2016

a) vì OB, OC đều thuộc mp OA mà góc AOC > góc AOB (70 >35) => OB thuộc góc AOC

=> góc AOB + góc BOC = góc AOC => góc BOC = góc AOC - góc AOB = 70-35= 35

vì góc AOB= góc BOC ( 35=35) => OB là phân giác AOC 

b) Vì OB' là tia đối của OB => góc BOA + góc AOB'  = 180 (độ)  (kề bù)

=> góc AOB' = 180- góc BOA =180-35= 145(độ)

   Vậy góc kề bù với AOB =145 độ