K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 3 2023

Theo mình hiểu thì $f(x)=ax^2+bx+c$. Thế thì $f(1), f(2)$ hoàn toàn có thể nhận giá trị dương khi $a=-1; c=2; b=2$

30 tháng 3 2023

Vâng ạ

27 tháng 2 2023

22 tháng 2 2019

Ta có:

\(f\left(0\right)=c\in Z\)(1)

\(f\left(1\right)=a+b+c\in Z\)(2)

\(f\left(2\right)=4a+2b+c\in Z\)(3)_

Từ (1), (2) => \(a+b\in Z\)=> \(2a+2b\in Z\)(4)

Từ (1), (3)=> 4a+2b\(\in Z\)(5)

Từ (4), (5) => \(\left(4a+2b\right)-\left(2a+2b\right)\in Z\)

=> \(2a\in Z\)=> \(2b\in Z\)

30 tháng 5 2020

\(f\left(0\right)=a.0^2+b.0+c=c\) có giá trị nguyên 

\(f\left(1\right)=a+b+c\) có giá trị nguyên => a + b có giá trị nguyên 

\(f\left(2\right)=4a+2b+c=2a+2\left(a+b\right)+c\)=> 2a có giá trị nguyên 

=> 4a có giá trị nguyên 

=> 2b có giá trị nguyên.

2 tháng 4 2017

ko biết

*f(0) nguyên suy ra 0+0+c=c nguyên

*Vì c nguyên và f(1)=a+b+c nguyên suy ra a+b nguyên

*Tương tự vs f(2)=4a+2b+c suy ra 2a nguyên (Vì 4a+2b và 2(a+b) đều nguyên)

Vì 2a và 2(a+b) nguyên suy ra 2b nguyên (đpcm)

4 tháng 5 2018

Ko biết là bạn có cần nữa ko.

Nhưng mình vẫn trả lời cho những bạn khác đang cần.

Do P(0) và P(1) lẻ nên ta có:

P(0)=d=> d là số lẻ

P(1)=a+b+c+d => a+b+c+d là số lẻ

Giả sử y là nghiệm nguyên của P(x). Khi đó:

P(y)=ay^3+by^2+cy+d=0

     =>ay^3+by^2+cy=-d

Mà d là số lẻ

=>y là số lẻ

Lại có: P(y)-P(1)=(ay^3+by^2+cy+d)-(a+b+c+d)

                         =a(y^3-1)+b(y^2-1)+c(y-1)+(d-d)

                         =a(y^3-1)+b(y^2-1)+c(y-1)

Do y là số lẻ=>P(y)-P(1) là số chẵn(1)

Mà P(y)-P(1)= 0-a+b+c+d

                   =-a-b-c-d

Do a+b+c+d lẻ

=>-a-b-c-d lẻ 

Hay P(y)-P(1) là số lẻ(2)

Vì (1) và (2) mâu thuẫn

=> Giả sử sai

Hay f(x) ko thể có nghiệm là các số nguyên(ĐCCM)

4 tháng 5 2018

 Chỗ: mà d là số lẻ bổ sung thêm cho mình: nên -d là số lẻ nha

hihi

22 tháng 3 2018

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

11

1

11

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

11

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

11

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

11

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1111

1

1111

1

1

1

`

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

111

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

11

1

11

1

1

1

1

1

111

1

1

1

1

1

`

`

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

23 tháng 4 2018

thay b=-7a vào đa thức f(x)có:

f(x)=ax^2+(-7a)x +c

Ta có:

f(10)=a*10^2-7*a*10+c

=a*100-70a+c

=30a+c         (1)

Ta lại có:

f(-3)=a*(-3)^2-7a*(-3)+c

=a*9-(-21)a+c

=30a+c         (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

f(10),f(-3) ko thể là 1 số âm

1 tháng 4 2022

\(f\left(8\right)=a.8^2+b.8+c=64a+8b+c=8\left(5a+b\right)+24a+c=24a+c\)

\(f\left(-3\right)=a.\left(-3\right)^2+b.\left(-3\right)+c=9a-3b+c=-3\left(5a+b\right)+24a+c=24a+c\)

\(f\left(8\right).f\left(-3\right)=\left(24a+c\right).\left(24a+c\right)=\left(24a+c\right)^2\ge0\forall a,b,c\)

1 tháng 4 2022

f(8)=a.82+b.8+c=64a+8b+c=8(5a+b)+24a+c=24a+cf(8)=a.82+b.8+c=64a+8b+c=8(5a+b)+24a+c=24a+c

f(−3)=a.(−3)2+b.(−3)+c=9a−3b+c=−3(5a+b)+24a+c=24a+cf(−3)=a.(−3)2+b.(−3)+c=9a−3b+c=−3(5a+b)+24a+c=24a+c

f(8).f(−3)=(24a+c).(24a+c)=(24a+c)2≥0∀a,b,c