K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/mrUB65G.jpg
20 tháng 11 2019

Bài này đây ạ!

17 tháng 8 2016

gọi số mol CO phảnứng là a mol suy ra số mol C02 tạo ra cũng là a mol
ta có (0,5-a)*28+44a=1.457*0,5*28 suy ra a=0,4 mol
suy ra số mol Fe304 là 0,1
m=23,2 gam

17 tháng 8 2016


=>sau phản ứng hỗn hợp khí gồm ; CO dư
do phản ứng xảy ra hoàn toàn,CO dư =>
 hết chuyển thành Fe
PTHH 

bđ:----0,5----------------------------------------(mol)
pứ:----x-----------x/4------------------x---------(mol)
sau:--(0,5-x)------x/4--------------------x----(mol)
áp dụng pp đưòng chéo ta có

\(\frac{nCO_2}{nCOdu}=\frac{4}{1}\\ hay:\frac{x}{0,5-x}=4\)

→ \(x=0,4\Rightarrow m=\left(0,\frac{4}{4}\right).232=23,2\left(g\right)\)

Đáp án D


 

  
20 tháng 11 2021

với dạng bài này thì zn luôn dư

Đặt : nZn(ban đầu) = a (mol),nCuSO4 = b (mol) (a>b)

PTHH : Zn + CuSO4 ---> ZnSO4 + Cu

             b<----- b --------> b --------> b         (mol)

nzn chưa pứ = nzn ban đầu - npứ = a - b (mol)

Ta có : m(thanh kẽm lúc sau) = mCu(sinh ra) + mkẽm chưa pứ

                                           = 64b + 65 (a-b)

                                            = 65a - b (gam) < 65a = mzn ban đầu

=> khẳng định được khối lượng thanh kẽm giảm (chính xác hơn là giảm b gam)

 

     

                                          = 

21 tháng 11 2021

với dạng bài này thì zn luôn dư

Đặt : nZn(ban đầu) = a (mol),nCuSO4 = b (mol) (a>b)

PTHH : Zn + CuSO4 ---> ZnSO4 + Cu

             b<----- b --------> b --------> b         (mol)

nzn chưa pứ = nzn ban đầu - npứ = a - b (mol)

Ta có : m(thanh kẽm lúc sau) = mCu(sinh ra) + mkẽm chưa pứ

                                           = 64b + 65 (a-b)

                                            = 65a - b (gam) < 65a = mzn ban đầu

=> khẳng định được khối lượng thanh kẽm giảm (chính xác hơn là giảm b gam)

20 tháng 10 2019

m dd = mdd chất tham gia trc phản ứng - m khí sau pư nếu có

Chỉ cộng phần chất tham gia thôi nhé..phần dư k tính

20 tháng 10 2019

Không trừ ra đâu nhé bạn :3 Dư hay không cũng đọng lại sau cùng mà

30 tháng 10 2017

tại vì nước là một chất điện ly yếu em nhé trongtrong hàng triệu phân tử nước chỉ có lượng nhỏ gồm vài chục phân tử H2O có khả năng phân ly theo: H2O\(\rightarrow\)H\(+\) VÀ OH\(-\) Thế nên người ta mấy coi Fe không thể đẩy H+ ra khỏi H2O

 Cho 100g dung dịch H3PO4 39,2% tác dụng với 100g dung dịch NaOH 25% thu được dung dịch A. Tính nồng độ phần trăm các chất trong A.Bài giải:Ta có: nH3PO4 = 3,92:98=0,4(mol); nNAOH=25:40=0,625(mol)Như vậy nH3PO4<nNaOH<2nH3PO4Nên xảy ra các phản ứng sau:H3PO4+NaOH->NaH2PO4+H2O (1)NaH2PO4+NaOH->Na2HPO4+H2O (2)Thu được dd chứa x mol NaH2PO4 và y mol Na2HPO4Số mol nguyên tử Na trong hh muối bằng số mol Na trong NaOH, nên x+2y=0,625...
Đọc tiếp

 

Cho 100g dung dịch H3PO4 39,2% tác dụng với 100g dung dịch NaOH 25% thu được dung dịch A. Tính nồng độ phần trăm các chất trong A.

Bài giải:

Ta có: nH3PO4 = 3,92:98=0,4(mol); nNAOH=25:40=0,625(mol)

Như vậy nH3PO4<nNaOH<2nH3PO4

Nên xảy ra các phản ứng sau:

H3PO4+NaOH->NaH2PO4+H2O (1)

NaH2PO4+NaOH->Na2HPO4+H2O (2)

Thu được dd chứa x mol NaH2PO4 và y mol Na2HPO4

Số mol nguyên tử Na trong hh muối bằng số mol Na trong NaOH, nên x+2y=0,625 (a)

Số mol PO4 trong hh muối bằng số mol PO4 trong lượng axit ban đầu :x+y=0,04(b)

Giải hpt (a) và (b) ta được:

y=0,225 và x=0,175

Mà mdd sau p/ứ thu đc =100+100=200g

Vậy C% của NaH2PO4=(120x0,175)/200x100%=10,5%

       C% của Na2HPO4=142x0,225/200x100%=15,975%

Trong sách của mình giải như thế này nhưng mình không hiểu chỗ mình in đậm, bạn nào có cách giải dễ hiểu hơn cho mình tham khảo với. Với lại các bạn giải thích dùm mình chỗ in đậm luôn nha! Cảm ơn bạn nhìu :D

 

3
23 tháng 5 2016

Axit H3PO4 là axit 3 nấc nên phản ứng với NaOH có thể xảy ra 3 phương trình như sau

H3PO4 +3NaOH =>Na3PO4 +3H2O

H3PO4 +2NaOH =>Na2HPO4 +2H2O

H3PO4+NaOH =>NaH2PO4 +H2O

Xét tỉ lệ mol NaOH/mol H3PO4=T

Nếu T=1=>chỉ tạo muối NaH2PO4 Tương tự với T=2;T=3

ở đây đbài của bạn là 0,625/0,4=1,5625 T nằm giữa khoảng 1 và 2 nên sẽ ra 2 muối NaH2PO4 và Na2HPO4

23 tháng 5 2016

Pt đó không sai nhưng nếu bạn chưa học về dung dịch điện li thì hãy viết 2NaOH+H3PO4 đặt ẩn giải hpt cho đỡ rối

15 tháng 8 2017

Vì cho HCl vào dd mà ko thấy hiện tượng gì nên AgNO3 đã PƯ hết với Zn,mà Ag nặng hơn Zn nên thanh Zn tăng so với ban đầu

5 tháng 4 2020

Cái này là điện ly !

Điện li H2SO4:

\(H_2SO_4\rightarrow2H^++SO_4^{2-}\)

H2SO4 là axit mạnh nên điện li hoàn toàn. Theo phương trình điện li ta có :

\(n_{H^+}=2n_{H2SO4}\)

5 tháng 4 2020

Tại vì H2SO4 có 2 nguyên tử Hiđro !

31 tháng 5 2016

Gọi a, b lần lượt là thể tích của SO2 và O2 (a,b>0)

Vì d(SO2,O2)/H2=24 => \(\overline{M}\)\(\frac{64a+32b}{a+b}=48\) => a=b (1)
Mà V hh= 20l => a+b=20 (2)

Từ (1) và (2)=> a=b=10 (l)

Gọi x là VO2 cần thêm
Vì dhh mới/H2=22,4 => \(\overline{M}\)=\(\frac{640+32x+320}{20+x}\)=44,8
=>x=5l
Chúc bạn học tốtvui

 

 

23 tháng 7 2021

Cho hỗn hợp vào nước

Sục khí $CO_2$ tới dư vào dung dịch.

$BaCO_3 + CO_2 + H_2O \to Ba(HCO_3)_2$

Lọc phần không tan ta thu được $BaSO_3$

Cho dung dịch NaOH tới dư vào phần dung dịch trên, thu lấy kết tủa. Ta được $BaCO_3$
$Ba(HCO_3)_2 + 2NaOH \to Na_2CO_3 + BaCO_3 + 2H_2O$