K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2017

Ta thấy phương trình 7x + 14 = 0 ⇔ 7x = −14 có a = 7; b = 0 và c = −14 ≠ 0 nên biểu diễn nghiệm của phương trình là đường thẳng 7x = −14vx = −2 song song với trục tung

Đáp án: B

23 tháng 2 2019

Ta thấy phương trình 5y = 7 có a = 0; b = 5 và c = 7 ≠ 0 nên biểu diễn nghiệm của phương trình là đường thẳng y = 7 5  song song với trục hoành.

Đáp án: A

Câu 8: Cho hệ toạ độ Oxy đường thẳng song song với đường thẳng y = -2x và cắt trục tung tại điểmcó tung độ bằng 1 là:A. y = 2x-1 B. y = -2x -1 C. y= - 2x + 1 D. y = 6 -2 (1-x)Câu 9: Cho 2 đường thẳng y =\(\dfrac{1}{2}\)x+5 và y=-\(\dfrac{1}{2}\)x+5 . Hai đường thẳng đó :A. Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 5 C. Song song với nhauB. Cắt nhau tại điểm có tung độ là 5 D. Trùng nhauCâu 14: Biết rằng đồ thị các hàm số y...
Đọc tiếp

Câu 8: Cho hệ toạ độ Oxy đường thẳng song song với đường thẳng y = -2x và cắt trục tung tại điểm
có tung độ bằng 1 là:
A. y = 2x-1 B. y = -2x -1 C. y= - 2x + 1 D. y = 6 -2 (1-x)
Câu 9: Cho 2 đường thẳng y =\(\dfrac{1}{2}\)x+5 và y=-\(\dfrac{1}{2}\)x+5 . Hai đường thẳng đó :
A. Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 5 C. Song song với nhau
B. Cắt nhau tại điểm có tung độ là 5 D. Trùng nhau

Câu 14: Biết rằng đồ thị các hàm số y = mx - 1 và y = -2x+1 là các đường thẳng song song với nhau.
Kết luận nào sau đây đúng
A. Đồ thị hàm số y= mx - 1 Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -1
B. Đồ thị hàm số y= mx - 1 Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.
C. Hàm số y = mx – 1 đồng biến.
D. Hàm số y = mx – 1 nghịch biến.

Câu 15: Nếu đồ thị y = mx+ 2 song song với đồ thị y = 2x+1. thì:
A. Đồ thị hàm số y= mx + 2 Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.
B. Đồ thị hàm số y= mx+2 Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2
C. Hàm số y = mx + 2 đồng biến.
D. Hàm số y = mx + 2 nghịch biến.

1

Câu 9: B

a) Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:

\(\left(2m-1\right)\cdot0+m=0\)

\(\Leftrightarrow m=0\)

b) Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:

\(\left(2m-1\right)\cdot0+m=2\)

\(\Leftrightarrow m=2\)

c) Để (d)//y=x-5 thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m-1=1\\m\ne-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=1\)

15 tháng 10 2021

a: Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}m-3+n=-3\\-2m+n+6=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+n=0\\-2m+n=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3m=3\\m+n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\n=-1\end{matrix}\right.\)

15 tháng 10 2021

còn mấy câu kia nữa bạn

Vì (d)//y=x-3 nên m-2=1

hay m=3

Thay x=0 và y=5 vào y=x+n, ta được:

n+0=5

hay n=5

20 tháng 11 2022

a: Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}-\left(m-2\right)+n=2\\3\left(m-2\right)+n=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-m+n=0\\3m+n=-4+6=2\end{matrix}\right.\)

=>m=n=1/2

b: Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-2\right)\cdot0+n=1-\sqrt{2}\\\left(2+\sqrt{2}\right)\left(m-2\right)+1-\sqrt{2}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=1-\sqrt{2}\\m=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

c: y=(m-2)x+n

=>(m-2)x-y+n=0

Để hai đường song song thì m-2=1 và -y=-2\(\Leftrightarrow\left(m,n\right)\in\varnothing\)

a: Đặt a=k; b=k'

=>(d): y=(a-3)x+b

Vì (d) đi qua A(1;2) và B(3;4) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-3+b=2\\3\left(a-3\right)+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\3a+b=13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=1\\a=4\end{matrix}\right.\)

b: (d): y=(a-3)x+b

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}b=1-\sqrt{2}\\\left(a-3\right)\cdot\left(1+\sqrt{2}\right)=\sqrt{2}-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=1-\sqrt{2}\\a=6-2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

d: y-2x-1=0

nên y=2x+1(d1)

(d): y=(a-3)x+b

Để (d)//(d1) thì \(\left\{{}\begin{matrix}a-3=2\\b< >1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5\\b< >1\end{matrix}\right.\)