K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 12 2018

Lời giải:

Áp dụng BĐT Cô-si ngược dấu:

\(\sqrt{x-2010}=\frac{1}{2}\sqrt{4(x-2010)}\leq \frac{4+(x-2010)}{4}\)

\(\Rightarrow \sqrt{x-2010}-1\leq \frac{4+(x-2010)}{4}-1=\frac{x-2010}{4}\)

\(\Rightarrow \frac{\sqrt{x-2010}-1}{x-2010}\leq \frac{1}{4}\)

Hoàn toàn tương tự với những phân thức còn lại:

\(\Rightarrow \frac{\sqrt{x-2010}-1}{x-2010}+\frac{\sqrt{y-2011}-1}{y-2011}+\frac{\sqrt{z-2012}-1}{z-2012}\leq \frac{1}{4}+\frac{1}{4}+\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} x-2010=4\\ y-2011=4\\ z-2012=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=2014\\ y=2015\\ z=2016\end{matrix}\right.\)

26 tháng 2 2018

\(\dfrac{\sqrt{x-2009}-1}{x-2009}+\dfrac{\sqrt{y-2010}-1}{y-2010}+\dfrac{\sqrt{z-2011}-1}{z-2011}=\dfrac{3}{4}\)\(\left(\left\{{}\begin{matrix}x>2009\\y>2010\\z>2011\end{matrix}\right.\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}-\dfrac{\sqrt{x-2009}-1}{x-2009}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{\sqrt{y-2010}-1}{y-2010}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{\sqrt{z-2011}-1}{z-2011}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2009-4\sqrt{x-2009}+4}{x-2009}+\dfrac{y-2010-4\sqrt{y-2010}+4}{y-2010}+\dfrac{z-2011-4\sqrt{z-2011}+4}{z-2011}=0\)

Nhận xét: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\left(\sqrt{x-2009}-2\right)^2}{x-2009}\ge0\\\dfrac{\left(\sqrt{y-2010}-2\right)^2}{y-2010}\ge0\\\dfrac{\left(\sqrt{z-2011}-2\right)^2}{z-2011}\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-2009}-2=0\\\sqrt{y-2010}-2=0\\\sqrt{z-2011}-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2013\\y=2014\\z=2015\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(2013;2014;2015\right)\)

1 tháng 3 2018

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\sqrt{x-2009}-4}{x-2009}-1+\dfrac{4\sqrt{x-2009}-4}{x-2009}-1+\dfrac{4\sqrt{x-2009}-4}{x-2009}-1=0\)\(\Leftrightarrow-\dfrac{\left(\sqrt{x-2009}-2\right)^2}{x-2009}-\dfrac{\left(\sqrt{y-2010}-2\right)^2}{y-2010}-\dfrac{\left(\sqrt{z-2011}-2\right)^2}{z-2011}=0\)

VT <=0 đẳng thức khi và chỉ khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-2009=4=>x=2013\\y=2014\\z=2015\end{matrix}\right.\)

1 tháng 5 2018

Đặt a = \(\sqrt{x-2009}\)

b = \(\sqrt{y-2010}\)

c = \(\sqrt{z-2011}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a-1}{a^2}+\dfrac{b-1}{b^2}+\dfrac{c-1}{c^2}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c}-\dfrac{1}{c^2}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{a^2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{b^2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{c}-\dfrac{1}{c^2}-\dfrac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow-(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{2})^2-\left(\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{2}\right)^2-\left(\dfrac{1}{c}-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\)

Dấu = xảy ra khi
a = 2

b = 2

c = 2

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2009}=2\)

\(\sqrt{y-2010}=2\)

\(\sqrt{z-2011}=2\)

\(\Leftrightarrow x-2009=4\)

\(y-2010=4\)

\(z-2011=4\)

=> x = 2013

y = 2014

z = 2015

31 tháng 1 2019

Lời giải:

Ta có $$\frac{\sqrt{x-2009}-1}{x-2009}+\frac{\sqrt{y-2010}-1}{y-2010}+\frac{\sqrt{z-2011}-1}{z-2011}=\frac{3}{4} \Leftrightarrow \left ( \frac{1}{\sqrt{x-2009}}-\frac{1}{2} \right )^2+\left ( \frac{1}{\sqrt{y-2010}}-\frac{1}{2} \right )^2+\left ( \frac{1}{\sqrt{z-2011}}-\frac{1}{2} \right )^2=0$$

$$\Rightarrow x=2013,y=2014,z=2015$$ :D:D:D:D

10 tháng 11 2016

gt pt nó thành nhân tử thay vào P tính

10 tháng 11 2016

mk nhớ lm bài tương tự thế này r` bn chịu khó mở ra xem lại ở đây olm.vn/?g=page.display.showtrack&id=424601&limit=260, ấn vào chữ Trang tiếp theo để tìm thêm nhé

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 1 2019

Câu 1:

\(A=21\left(a+\frac{1}{b}\right)+3\left(b+\frac{1}{a}\right)=21a+\frac{21}{b}+3b+\frac{3}{a}\)

\(=(\frac{a}{3}+\frac{3}{a})+(\frac{7b}{3}+\frac{21}{b})+\frac{62}{3}a+\frac{2b}{3}\)

Áp dụng BĐT Cô-si:
\(\frac{a}{3}+\frac{3}{a}\geq 2\sqrt{\frac{a}{3}.\frac{3}{a}}=2\)

\(\frac{7b}{3}+\frac{21}{b}\geq 2\sqrt{\frac{7b}{3}.\frac{21}{b}}=14\)

Và do $a,b\geq 3$ nên:

\(\frac{62}{3}a\geq \frac{62}{3}.3=62\)

\(\frac{2b}{3}\geq \frac{2.3}{3}=2\)

Cộng tất cả những BĐT trên ta có:

\(A\geq 2+14+62+2=80\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=3$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 1 2019

Câu 2:

Bình phương 2 vế ta thu được:

\((x^2+6x-1)^2=4(5x^3-3x^2+3x-2)\)

\(\Leftrightarrow x^4+12x^3+34x^2-12x+1=20x^3-12x^2+12x-8\)

\(\Leftrightarrow x^4-8x^3+46x^2-24x+9=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2-4x)^2+6x^2+24(x-\frac{1}{2})^2+3=0\) (vô lý)

Do đó pt đã cho vô nghiệm.