K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2023

a: loading...

b:

Ta có: CE\(\perp\)CA

AB\(\perp\)CA

Do đó: CE//AB

Xét ΔCEB và ΔABE có

CE=AB

\(\widehat{CEB}=\widehat{ABE}\)(hai góc so le trong, AB//CE)

BE chung

Do đó: ΔCEB=ΔABE

=>CB=AE

Ta có: ΔCEB=ΔABE

=>\(\widehat{CBE}=\widehat{AEB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên CB//AE

c: MI//CE

CE//AB

Do đó: MI//AB

Ta có: MI//AB

AB\(\perp\)AC

Do đó: MI\(\perp\)AC

Xét ΔMAC có

MI là đường cao

MI là đường trung tuyến

Do đó: ΔMAC cân tại M

Ta có: ΔMAC cân tại M

mà MI là đường cao

nên MI là phân giác của \(\widehat{AMC}\)

d: Ta có: \(\widehat{MAC}+\widehat{MAB}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\widehat{MCA}+\widehat{MBA}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

mà \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\)(ΔAMC cân tại M)

nên \(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)

=>ΔMAB cân tại M

Xét ΔMAB cân tại M có \(\widehat{MBA}=60^0\)

nên ΔMAB đều

=>\(\widehat{BAM}=60^0\)

e: Xét ΔECI vuông tại C và ΔBAI vuông tại A có

EC=BA

CI=AI

Do đó:ΔECI=ΔBAI

=>\(\widehat{EIC}=\widehat{BIA}\)

mà \(\widehat{EIC}+\widehat{EIA}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{EIA}+\widehat{BIA}=180^0\)

=>B,I,E thẳng hàng

24 tháng 1 2018

Câu hỏi của Lê Thu Phương Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

15 tháng 2 2019

a, xét tam giác AHB và tam giác DBH có : HB chung

góc AHB = góc HBD = 90 do AH _|_ BC (gt) và Bx _|_ BC (gt)

AH = BD (gt)

=> tam giác AHB = tam giác DBH (2cgv)

b, tam giác AHB = tam giác DBH (câu a)

=>  góc DHB = góc HBA (đn) mà 2 góc này so le trong

=> HD // AB (đl_

c, câu này dễ tự tính được

28 tháng 3 2021

Bài làm nè bạn nhớ k mình nha

answer-reply-image

answer-reply-image

31 tháng 3 2023

loading...  help mik vs

A B C H D GT ABC: A=90 AH BC BC BD KL a) AHB= DBH b) AB HD c) ACB=? ; AH=BD

a) Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta DBH\)có:

          AH = BD(gt)

          \(\widehat{AHB}=\widehat{DBH}=90^o\left(gt\right)\)

          BH là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta DBH\left(c.g.c\right)\)

b) Ta có: \(\Delta AHB=\Delta DBH\)(theo a)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DHB}\)(2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB // DH

c) \(\Delta AHB:\widehat{AHB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^o\)(trong tam giác vuông, 2 góc nhọn phụ nhau)

\(\Rightarrow35^o+\widehat{ABH}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=55^o\)

\(\Delta ABC:\widehat{A}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^o\)(trong tam giác vuông, 2 góc nhọn phụ nhau)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}+55^o=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=35^o\)

26 tháng 12 2021

em cảm ơnn<3

1 tháng 1 2019

A B C E F D M N

a) Xét \(\bigtriangleup BCE \) và \(\bigtriangleup CBD\) có:

\(EC=BD\left(gt\right)\)

\(\widehat{ECB}=\widehat{CBD}\)(2 góc sole trong do BD//CE)

\(BC-chung\)

\(\implies \bigtriangleup BCE=\bigtriangleup CBD(c.g.c)\)

b) Có: \(\bigtriangleup BCE=\bigtriangleup CBD(cmt)\)

\(\implies EB=CD\)(1)

Có: AB=CD(gt)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}CD\Rightarrow EB=CF\)(2)

Từ (1) và (2) \(\implies CD=CF\)

Có: AB=CD(gt)

\(\implies \bigtriangleup ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(2 góc ở đáy)

Xét \(\bigtriangleup ECB\) và \(\bigtriangleup FBC\)  có:

\(EB=FC(cmt)\)

\(\widehat{EBC}=\widehat{FCB}\left(cmt\right)\)

\(BC-chung\)

\(\implies \bigtriangleup ECB=\bigtriangleup FBC(c.g.c)\)

\(\implies BF=CE\)(2 cạnh tương ứng)

c) Có: \(\bigtriangleup BCE= \bigtriangleup CBD\)

\(\Rightarrow\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Gọi FD giao BC tại N

Xét \(\Delta FCN\) và \(\Delta DCN\) có;

\(CF=CD\)(câu b)

\(\widehat{FCN}=\widehat{DCN}\left(cmt\right)\)

\(CN-chung\)

\(\Rightarrow\Delta FCN=\Delta DCN\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CNF}=\widehat{CND}\)(2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{CNF}+\widehat{CND}=180^o\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{CNF}=\widehat{CND}=90^o\Rightarrow FD\perp BC\)

d) Xét \(\Delta EMC\) và \(\Delta DMB\) có:

\(EC=BD\left(gt\right)\)

\(\widehat{ECM}=\widehat{MBD}\)

\(MB=MC\)(vì M-trung điểm BC)

\(\Rightarrow\Delta EMC=\Delta DMB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{EMC}=\widehat{DMB}\)(2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{BME}+\widehat{EMC}=180^o\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{BME}+\widehat{DMB}=180^o\)

\(\Rightarrow EM\equiv MD\)

\(\implies E;M;D\) thẳng hàng

_Học tốt_

31 tháng 12 2018

d) Ta có EC // BD và EC = BD ( tam giác BCE = tam giác CBD )

=> tứ giác BECD là hình bình hành

=> ED giao BC tại trung điểm mỗi đường

Mà M là trung điểm của BC nên M là trung điểm của ED

=> M, E, D thẳng hàng ( đpcm )