K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2016

Cho gì?

12 tháng 5 2016

Cho tam giác ABC

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC
góc BAH chung

=>ΔAHB=ΔAKC

=>BH=CK

b: Xét ΔAKO vuông tại K và ΔAHO vuông tại H có

AO chung

AK=AH

=>ΔAKO=ΔAHO

=>góc KAO=góc HAO

=>AO là phân giác của góc KAH

19 tháng 2 2016

Tất nhiên là bà ấy thấy mệt rồi. k cho minh nha bạn

31 tháng 3 2021

 

chúc bạn học tốt

7 tháng 8 2016

Xét ΔABC có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180\) (định lý tổng 3 góc trong một tam giác)

=> \(\widehat{A}=180-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)=180-\left(80+30\right)=180-110=70\) 

Vì AD là tia phân giác cua \(\widehat{A}\) (gt)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\frac{1}{2}\widehat{A}=\frac{1}{2}\cdot70=35\)

Xét ΔABD có: \(\widehat{B}+\widehat{BAD}+\widehat{BDA}=180\) (đinhk lý tổng 3 góc trong một tam giác)

=> \(\widehat{BDA}=180-\left(\widehat{B}+\widehat{BAD}\right)=180-\left(80+35\right)=180-115=65\)

Hay \(\widehat{ADH}=65\)

Xét ΔAHD có: \(\widehat{ADH}+\widehat{AHD}+\widehat{HAD}=180\) (định lý tổng các góc trong 1 tam giác)

=>\(\widehat{HAD}=180-\left(\widehat{ADH}+\widehat{AHD}\right)=180-\left(65+90\right)=180-155=25\)

 

 

6 tháng 8 2016

800 độ hay 80vay ban

 

16 tháng 5 2017

Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [C, A] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [A, M] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [E, D] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [E, C] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [B, D] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [M, I] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [M, J] A = (0.26, 6.08) A = (0.26, 6.08) A = (0.26, 6.08) B = (-1.78, 1.2) B = (-1.78, 1.2) B = (-1.78, 1.2) C = (5.58, 1.02) C = (5.58, 1.02) C = (5.58, 1.02) Điểm M: Trung điểm của g Điểm M: Trung điểm của g Điểm M: Trung điểm của g Điểm E: Giao điểm của i, l Điểm E: Giao điểm của i, l Điểm E: Giao điểm của i, l Điểm D: Giao điểm của j, l Điểm D: Giao điểm của j, l Điểm D: Giao điểm của j, l Điểm K: Giao điểm của f, n Điểm K: Giao điểm của f, n Điểm K: Giao điểm của f, n Điểm H: Giao điểm của h, p Điểm H: Giao điểm của h, p Điểm H: Giao điểm của h, p Điểm I: Giao điểm của q, f Điểm I: Giao điểm của q, f Điểm I: Giao điểm của q, f Điểm J: Giao điểm của r, h Điểm J: Giao điểm của r, h Điểm J: Giao điểm của r, h

Kẻ \(MI⊥AB,MJ⊥AC\)

Ta thấy \(\widehat{EAK}=\widehat{AMI}\) (Cùng phụ với \(\widehat{KAM}\))

Vậy nên \(\Delta EAK\sim\Delta AMI\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{EA}{AM}=\frac{AK}{MI}=2.\frac{AK}{KC}\)

Tương tự : \(\Delta DAH\sim\Delta AMJ\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{DA}{AM}=\frac{AH}{MJ}=2.\frac{AH}{BH}\)

Mà \(\Delta AHB\sim\Delta AKC\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AH}{AK}=\frac{HB}{KC}\Rightarrow\frac{AH}{HB}=\frac{AK}{KC}\)

Vậy thì \(\frac{AE}{AM}=\frac{DE}{AM}\Rightarrow AE=ED.\)

Tam giác DEM có MA là đường cao đồng thời là trung tuyến nên nó là tam giác cân tại M.