K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2016

Gọi số mol FeCl2 la x, NaOH = NaCl=2x. C%NaOH = \(\frac{80x}{m1}=0,2\) => m1 = 400x

C%FeCl2 = \(\frac{127x}{m2}=0,1\Rightarrow m2=1270x\)

C%NaCl= \(\frac{117x}{1270x+400x-90x}=7,4\%\)

 

 

9 tháng 8 2016

gọi số mol FeCl2 la x, NaOH = NaCl=2x. C%NaOH=\frac{80x}{m1}=0,2=>m1=400x
C%FeCl2=\frac{127x}{m2}=0,1=> m2=1270x
C%NaCl=\frac{117x}{1270x+400x-90x}=7,4%

đúng thì tik mk nha^^

6 tháng 1 2023

a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)

b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

⇒ mFeO = 12,6 - 5,4 = 7,2 (g)

c, Phần này đề cho dd NaOH dư hay vừa đủ bạn nhỉ?

d, Cho hh vào dd H2SO4 đặc nguội thì có khí thoát ra.

PT: \(2FeO+4H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+4H_2O\)

Ta có: \(n_{FeO}=\dfrac{7,2}{72}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{SO_2}=\dfrac{1}{2}n_{FeO}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

10 tháng 1 2022

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

0.2     0.4         0.2        0.2

\(nHCl=0.2\times2=0.4mol\)

a.\(m=0.2\times24=4.8g\)\(V=0.2\times22.4=4.48l\)

b.MgCl2 + 2NaOH -> Mg(OH)2 + NaCl 

    0.2                              0.2

\(mNaOH=20\%\times100=20g\Rightarrow nNaOH=0.5mol\)

=> MgCl2 hết, NaOH dư

\(mMg\left(OH\right)2=0.2\times58=11.6g\)

 

6 tháng 9 2016
  • Gọi x là hóa trị của kim loại R

\(n_{H_2SO_4}=1.\frac{200}{1000}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(2R+2xH_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_x+xH_2\uparrow\)

(mol)  0,2/x        0,2                0,1

Áp dụng CT m = M.n được : \(8=R.\frac{0,2}{x}\Rightarrow R=40x\)

Vì kim loại chỉ có hóa trị I, II và III nên :

Nếu x = 1 => R = 40 (nhận)

Nếu x = 2 => R = 80 (loại)

Nếu x = 3 => R = 120 (loại)

Vậy kim loại cần tìm là Ca

  • Lấy toàn bộ dd CaSO4 thu được tác dụng với KOH : 

PTHH : \(CaSO_4+2KOH\rightarrow Ca\left(OH\right)\downarrow_2+K_2SO_4\)

(mol)                       0,2               0,1             0,1

\(\Rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1\times74=7,4\left(g\right)\)

\(m_{KOH}=0,2\times56=11,2\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{ddKOH}=\frac{m_{KOH}}{11,2\%}=\frac{11,2}{11,2\%}=100\left(g\right)\)

 

25 tháng 1 2021

\(200ml=0,2l\\ n_{Na_2CO_3}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\\ \left(mol\right)........0,1\rightarrow...0,2.......0,2..........0,1.........0,1\\ a,C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\\ b,m_{NaCl}=0,2.58,5=11,7\left(g\right)\\c, V_{ddNaCl}=V_{ddNa_2CO_3}+V_{ddHCl}=0,2+0,2=0,4\left(l\right)\\ C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)

BT
19 tháng 8 2021

vì em trộn 2 dung dịch lại với nhau mà, ví dụ em đổ 1 chai nước 500ml vào 1 chai nước 500 ml thì mình phải được 1 lít nước chứ

14 tháng 7 2021

a)

Gọi $n_{Mg} = a ; n_{Al} = b \Rightarrow 24a + 27b = 5,1(1)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2  + H_2$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$

Ta có :

$n_{H_2} = a + 1,5b = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = b = 0,1

$\%m_{Mg} = \dfrac{0,1.24}{5,1}.100\%  =47,06\%$

$\%m_{Al} = 52,94\%$

b)

$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,5(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,5.36,5}{10\%} = 182,5(gam)$

c)

$MgCl_2 + 2NaOH \to Mg(OH)_2 + 2NaCl$
$AlCl_3 + 3NaOH \to Al(OH)_3 + 3NaCl$

$Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O$

$n_{Mg(OH)_2} = a = 0,1(mol)$
$\Rightarrow m_{kết\ tủa}  = 0,1.58 = 5,8(gam)$

14 tháng 7 2021

Ta có:

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) ; \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Đặt số mol Mg và Al lần lượt là a và b (a,b>0)
theo bài ra ta có hệ 

\(\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=5,1\\a+1,5b=\dfrac{5,6}{22,4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%Mg=\dfrac{0,1\times24}{5,1}=47,06\%\Rightarrow\%Al=100\%-47,06\%=52,94\%\)

Theo PT có \(n_{HCl}=2n_{Mg}+3n_{Al}=2\times0,1+3\times0,1=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,5\times36,5=18,25\left(g\right)\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{18,25}{10\%}=182,5\left(g\right)\)

\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)

+ Với NaOH vừa đủ

\(a=m_{Mg\left(OH\right)_2}+m_{Al\left(OH\right)_3}=0,1\times58+0,1\times78=13,6\left(g\right)\)

+ Với NaOH dư có thêm PT

\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

\(\Rightarrow a=m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,1\times58=5,8\left(g\right)\)

15 tháng 8 2016

1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol. 
nAgNO3=34/170=0,2 mol. 
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3 
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol) 
=>AgNO3 du 
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol. 
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl 
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l 
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g 
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M