K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2019

a) Xét tứ giác AECD có

O là trung điểm của đường chéo AC(gt)

O là trung điểm của đường chéo DE(do D và E đối xứng nhau qua O)

Do đó: AECD là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

\(\widehat{ADC}=90\)độ(do AD⊥BC)

nên AECD là hình chữ nhật(dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

mà AD là đường cao ứng với cạnh đáy BC(do AD⊥BC)

nên AD cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC của ΔABC cân tại A(định lí tam giác cân)

⇒D là trung điểm của BC

Ta có: AE//DC(do AE và DC là hai cạnh đối của hình chữ nhật ABCD)

mà B∈DC

nên AE//BD

Ta có:AE=DC(do AE và DC là hai cạnh đối của hình chữ nhật ABCD)

mà BD=DC(do D là trung điểm của BC)

nên AE=BD

Xét tứ giác AEDB có

AE//BD(cmt) và AE=BD(cmt)

nên AEDB là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

⇒Hai đường chéo AD và BE cắt nhau tại trung điểm mỗi đường(định lí hình bình hành)

mà I là trung điểm của AD(gt)

nên I là trung điểm của BE(đpcm)

24 tháng 11 2019

sửa đề phần c: OI cắt AB tại K

29 tháng 11 2020

A B C D K I O E

* Giả thiết kết luận bạn tự trình bày nhé

a) Ta có : AO = OC (gt) ( do D đối xứng với E qua O ) \(\widehat{ADC}=90^o\)(gt) . Vậy ADCE là hình chữ nhật

b) ADCE là hình chữ nhật thì AE // DC , AE = DC . Mà DC = BD ( do tam giác ABC cân ) . Suy ra , AE = BD 

=> ABDE là hình bình hành . I là trung điểm của AD thì I là trung điểm của BE

c) Áp dụng định lí Py - ta - go cho tam giác vuông ABD

\(AD=\sqrt{AB^2-\left(\frac{BC}{2}\right)^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

\(S_{\Delta OAD}=\frac{1}{2}S_{ADC}=\frac{1}{2}.\frac{1}{2}.AD.DC=\frac{1}{4}.8.6=12\left(cm\right)\)

d) Tứ giác ABDE là hình bình hành do đó AKDE là hình thang 

Để AKDE là hình thang cân thì KD = AE

Mà \(\hept{\begin{cases}KD=\frac{1}{2}AC\\AE=\frac{1}{2}BC\end{cases}\Rightarrow}AC=BC\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)là tam giác đều

21 tháng 12 2017

A C B M D N I K E

a) Xét tứ giác ABCD có M là trung điểm AC và M cũng là trung điểm BD nên ABCD là hình bình hành (dhnb)

b) Tứ giác ABCD là hình bình hành nên BA // CD và BA = CD.

Vậy nên AN cũng song song và bằng CD. Suy ra ANDC là hình bình hành.

Lại có \(\widehat{NAC}=90^o\) nên ANDC là hình chữ nhật.

c) Ta chứng minh bổ đề:

Cho tam giác ABC có M là trung điểm cạnh AB. Đường thẳng đi qua M song song với cạnh BC và cắt cạnh AC tại điểm N. Chứng minh NA = NC.

Chứng minh:

Từ M vẽ tia song song với AC, cắt BC tại F. Tứ giác MNCF có hai cạnh MN và FC song song nhau nên là hình thang. Hình thang MNCF có hai cạnh bên song song nhau nên hai cạnh bên đó bằng nhau (theo tính chất hình thang). Vậy nên MF = NC (1)

Xét hai tam giác BMF và MAN, có: \(\widehat{MBF}=\widehat{AMN}\)  (hai góc đồng vị), BM = AM, \(\widehat{BMF}=\widehat{MAN}\) (hai góc đồng vị). 

\(\Rightarrow\Delta BMF=\Delta MAN\left(g-c-g\right)\Rightarrow MF=AN\left(2\right)\) 

Từ (1) và (2) suy ra NA = NC. Bổ đề được chứng minh.

Áp dụng bổ đề vào các tam giác AKC và BNI ta có: KI = IC; KI = BK

Vậy nên KC = 2BK.

d) Xét tam giác EBA và MNA có:

\(\widehat{EBA}=\widehat{MNA}\) (Hai góc so le trong)

AB chung 

\(\widehat{BAE}=\widehat{NAM}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta EBA=\Delta MNA\) (Cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

\(\Rightarrow EB=MN\)

Vậy thì tứ giác EBMN là hình bình hành. Lại có \(EM\perp BN\) nên EBMN là hình thoi.

Để EBMN là hình vuông thì BN = EM hay AB = AM.

Do AC = 2AM nên tam giác ABC phải thỏa mãn: AC = 2AB thì EBMN là hình vuông.

Bài 2:

a: Xet ΔABC có AD/AB=AF/AC

nen DF//BC và DF=1/2BC

=>BDFC là hình thang

mà góc B=góc C

nên BDFC là hình thang cân

b Xet ΔABC có

CE/CB=CF/CA

nên EF//AB và EF=AB/2

=>EF//AD và EF=AD
=>ADEF là hình bình hành

mà AD=AF

nen ADEF là hình thoi

c: Để ADEF là hình vuông thì góc BAC=90 độ

22 tháng 2 2020

a) Tứ giác BHCkBHCk có 2 đường chéo BCBCHKHK cắt nhau tại trung điểm MM của mỗi đường

⇒BHCK⇒BHCK là hình bình hành.

b) BHCKBHCK là hình bình hành ⇒BK∥HC⇒BK∥HC

HC⊥ABHC⊥AB

⇒BK⊥AB⇒BK⊥AB (đpcm)

c) Do II đối xứng với HH qua BC⇒IH⊥BCBC⇒IH⊥BCHD⊥BC,D∈BCHD⊥BC,D∈BC

⇒I⇒I đối xứng với HH qua D⇒DD⇒D là trung điểm của HIHI

MM là trung điểm của HKHK

⇒DM⇒DM là đường trung bình ΔHIKΔHIK

⇒DM∥IK⇒DM∥IK

⇒BC∥IK⇒BC∥IK

⇒BCKI⇒BCKI là hình thang

ΔCHIΔCHICDCD vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

⇒ΔCHI⇒ΔCHI cân đỉnh CC

⇒CI=CH⇒CI=CH (*)

Mà tứ giác BHCKBHCK là hình bình hành ⇒CH=BK⇒CH=BK (**)

Từ (*) và (**) suy ra CI=BKCI=BK

Tứ giác BCKIBCKI là hình bình hành có 2 đường chéo CI=BKCI=BK

Suy ra BCIKBCIK là hình thang cân.

Tứ giác HGKCHGKCGK∥HCGK∥HC (do BHCKBHCK là hình bình hành)

⇒HGKC⇒HGKC là hình thang có đáy là GK∥HCGK∥HC

...