K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2017

Xét tam giác vuông AHD và tam giác vuông AKD có:

+ A H = A K g t

+ A D   c h u n g

Suy ra Δ A H D = Δ A K D c h − c g v  nên A đúng

Từ đó ta có H D = D K ; H A D ^ = D A K ^  suy ra AD là tia phân giác của góc H A K nên C đúng

Ta có A H = A K g t và H D = D K c m t suy ra AD là đường trung trực của đoạn thẳng HK nên B đúng

Vậy A, B, C đều đúng

Chọn đáp án D

Chọn đáp án D

a: Xet ΔCAM có CA=CM

nên ΔCAM cân tại C

=>góc CAM=góc CMA

b: góc CAM+góc NAM=90 độ

=>góc CMA+góc NAM=90 độ(ĐPCM)

c: góc HAM+góc CMA=90 độ

góc BAM+góc CAM=90 độ

mà góc CMA=góc CAM

nên góc HAM=góc BAM

=>AM là phân giác của góc BAH

d:

Xét ΔAHM và ΔANM có

AH=AN

góc HAM=góc NAM

AM chung

Do đó: ΔAHM=ΔANM

=>góc ANM=90 độ

=>NM vuông góc với AB

Vì ΔABC vuông tại A

==> BC2 = AC+AB2 ( Định lý Pitago )

       BC2 = 42 + 32 

       BC= 27

==> BC = √27

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

Vậy: BC=5cm

a) Sửa đề: Tia AD là tia phân giác của góc HAC

Xét ΔBAD có BA=BD(gt)

nên ΔBAD cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=90^0\)

\(\widehat{HAD}+\widehat{BDA}=90^0\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)(ΔBAD cân tại B)

nên \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

hay AD là tia phân giác của \(\widehat{HAC}\)(đpcm)

b) Xét ΔAKD vuông tại K và ΔAHD vuông tại H có 

AD chung

\(\widehat{KAD}=\widehat{HAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{KAH}\))

Do đó: ΔAKD=ΔAHD(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AK=AH(hai cạnh tương ứng)

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

b: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

=>ΔADH=ΔAEH

=>DH=EH

=>ΔHDE cân tại H