K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét tứ giác ACBN có

M là trung điểm chung của AB và CN

nên ACBN là hình bình hành

=>NB//AC và NB=AC

b: Xét tứ giác ABFC có

FB//AC
FB=AC

=>ABFC là hình bình hành

=>AF cắt BC tại trung điểm của mỗi đường

=>A,E,F thẳng hàng

30 tháng 11 2018

Muốn cóp vô ><

Câu hỏi của Ngô minh ánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

26 tháng 11 2022

a: Xét tứ giác ANBC có

M là trung điểm chung của AB và NC

nên ANBC là hình bình hành

=>NB//AC

b: Xét tứ giác ABEC có

AC//BE

AC=BE

Do đó: ABEC là hình bình hành

=>AB=EC

c: Vì ABEC là hình bình hành

nên AE cắt BC tại trug điểm của mỗi đường

=>A,E,F thẳng hàng

27 tháng 7 2017

. . A B C D E M N / / // // x x /// ///

Xét ΔDMA và ΔCMB có :

MA = MB(M là trung điểm của AB)

\(\widehat{DMA}=\widehat{CMB}\) (đối đỉnh).

MC = DM (gt).

Do đó: ΔDMA = \(\Delta\)CMB (c-g-c)

=> DA = BC (hai cạnh tương ứng)

=> \(\widehat{D}=\widehat{C}\)(hai góc tương ứng)

=> BC // AM. (soletrong) (1)

Xét \(\Delta ANEvà\Delta CNBcó:\)

NA = NC (gt)

\(\widehat{ANE}=\widehat{CNB}\left(đđ\right)\)

NE = NB (gt)

Do đó: \(\Delta ANE=\Delta CNB\left(c-g-c\right)\)

=> AE = BC (hai cạnh tương ứng)

=> \(\widehat{E}=\widehat{B}\) (hai góc tương ứng)

=> AE // BC (soletrong) (2)

(1); (2) => D; A; E thẳng hàng

Vì AD = BC mà AE = BC

=> AD = AE

=> A là trung điểm cạnh DE

a: Xét tứ giác ACBD có 

M là trung điểm của AB

M là trung điểm của CD

Do đó: ACBD là hình bình hành

Suy ra; BD=AC; AD=BC

b: Xét tứ giác ABCH có 

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của BH

Do đó: ABCH là hình bình hành

Suy ra: AH//BC

mà AD//BC

và AD,AH có điểm chung là A

nên D,A,H thẳng hàng

22 tháng 11 2019

Hình học lớp 7

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 3 2020

Các câu a,b,c,d mk làm đc r mn giúp mk câu e thôi

10 tháng 1 2018

A B C M N F E

a) Xét \(\Delta BNM\)và \(\Delta ACM\)có :

NM = MC ( gt )

\(\widehat{NMB}=\widehat{CMA}\)( hai góc đối đỉnh )

MB = MA ( gt )

Suy ra : \(\Delta BNM\)\(\Delta ACM\)( c.g.c )

\(\Rightarrow NB=AC\)( hai cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\widehat{BNM}=\widehat{ACM}\)( hai góc tương ứng )

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên NB // AC

b) Xét \(\Delta BNC\)có \(\widehat{EBC}\)là góc ngoài nên \(\widehat{EBC}\)\(\widehat{BNC}+\widehat{BCN}\)hay \(\widehat{EBC}\)\(\widehat{ACM}+\widehat{BCN}=\widehat{ACB}\)

Xét \(\Delta BEC\)và \(\Delta BAC\)có :

BE = AC ( vì NB = BE = AC )

\(\widehat{EBC}\)\(\widehat{ACB}\)( cmt )

BC ( cạnh chung )

Suy ra : \(\Delta BEC\)\(\Delta BAC\)( c.g.c )

\(\Rightarrow AB=EC\)( hai cạnh tương ứng )

c) Vì \(\widehat{EFC}=\widehat{AFB}\)( hai góc đối đỉnh )

Mà \(\widehat{AFB}=180^o-\widehat{AFC}\) 

\(\Rightarrow\widehat{EFC}+\widehat{AFC}=180^o-\widehat{AFC}+\widehat{AFC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AFE}\)là góc bẹt nên A,F,E thẳng hàng

15 tháng 11 2019

Chúc bạn học tốt nhé.

(´∀`)♡Violympic toán 7

15 tháng 11 2019

a/ Xét △ADN và △CBN ta có:

AN = BC (GT)

\(\widehat{AND}=\widehat{BNC}\) (đối đỉnh)

ND = NB (GT)

=> △ADN = △CBN (c - g c)

=> AD = BC

b/ Xét ΔAEM và ΔBCM ta có:

EM = MC (GT)

\(\widehat{EMA}=\widehat{BMC}\) (đối đỉnh)

MB = MA (GT)

=> ΔAEM = ΔBCM (c - g - c)

=> \(\widehat{E}=\widehat{BCM}\)

Lại có: \(\widehat{E}\)\(\widehat{BCM}\) là 2 góc so le trong

=> AE // BC

3 tháng 7 2017

a/ Xét tam giác AMI và tam giác BMC có:

AM = MB (GT)

góc AMI = góc BMC (đđ)

MI = MC (GT)

Vậy tam giác AMI = tam giác BMC.

b/ Ta có: tam giác AMI = tam giác BMC

=> AI = BC (hai cạnh tương ứng)

Ta có: tam giác AMI = tam giác BMC

=> góc AIM = góc MCB (hai góc t/ư)

Mà hai góc này ở vị trí slt

=> AI // BC (đpcm).

c/ Xét tam giác AKN và tam giác NBC có:

AN = NC (GT)

góc ANK = góc BNC (đđ)

NK = NB (GT)

Vậy tam giác AKN = tam giác NBC.

=> AK = BC (hai cạnh tương ứng)

Ta có: AI = BC (cmt)

Ta lại có: AK = BC (cmt)

=> AI = AK (t/c bắc cầu).

d/ Ta có: tam giác AKN = tam giác NBC

=> góc AKN = góc NBC (hai góc t/ư)

Mà hai góc này đang ở vị trí slt

=> AK // BC (đpcm).

e/ Ta có: AI // BC (cmt)

Ta lại có: AK // BC (cmt)

==> AI trùng AK

hay A; I; K thẳng hàng.

g/ Ta có: AI = AK (cmt)

và ta lại có: A; I; K thẳng hàng

===> A là trung điểm của IK

----> đpcm.

3 tháng 7 2017

Trời đang đi tìm hình để làm đi đâu cũng thấy bà chị làm hết rùi :(