K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2017

A B C M D E N

a) Xét hai tam giác AMB và DMC có:

AM = DM (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (đối đỉnh)

BM = CM (gt)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c-g-c\right)\).

b) Xét hai tam giác ANB và CNE có:

AN = CN (gt)

\(\widehat{ANB}=\widehat{CNE}\) (đối đỉnh)

BN = EN (gt)

\(\Rightarrow\Delta ANB=\Delta CNE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AB=CE\).

c) Vì \(\Delta AMB=\Delta DMC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CDM}\)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow\) AB // CD (1)

\(\Delta ANB=\Delta CNE\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAN}=\widehat{ECN}\)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow\) AB // CE (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) D, C, E thẳng hàng (tiên đề Ơ-clít).

11 tháng 12 2017

Akai Haruma Nguyễn Nam Ribi Nkok Ngok lê thị hương giangNguyễn Phương Trâm Trần Ngọc Bích ChessEvanDik Đạt Trần TiếnTrần Quốc Lộc Ngân HảiHung nguyen Nguyễn Phương Trâm giúp mình đi mai mình nộp roài

a: Xet ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

góc AMB=góc DMC

MB=MC

=>ΔMAB=ΔMDC

b: ΔMAB=ΔMDC

=>góc MAB=góc MDC

=>AB//CD

c: Xét tứ giác ABCE có

N là trung điểm chung của AC và BE

=>ABCE là hình bình hành

=>AB//EC

=>C,E,D thẳng hàng

Cho mình xin phép trình bài theo kiểu lớp 8 ạ!

a) Xét ∆ABC vuông tại A có

  BC=CA2+AB2(theo định lí pythagore)

<=>\(BC=\sqrt{AC^2+AB^2}\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{28^2+21^2}\)

\(\Rightarrow BC=35\)

Do AM là trung tuyến với cạnh BC

nên AM=BC:2

\(\Rightarrow AM=\dfrac{35}{2}\)

Mà G là trọng tâm của ∆ABC nên \(AG=\dfrac{2}{3}AM\Leftrightarrow AG=\dfrac{35}{3}\)

 

19 tháng 7 2023

b, c đâu bạn

 

11 tháng 4 2016

Tam giác ABC có: G là giao điểm của trung tuyến AM và BN (gt)

=> G là trọng tâm tam giác ABC

=>GM = 1/2 GA (đ/lí 3 trung tuyến của tam giác)  (1)

Có GM = MK (gt)

Mà GM + MK = GK

=> GM = MK = 1/2 GK    (2)

Từ (1)(2) => GA = GK

b, Xét tam giác BMK và tam giác CMG

BM = CM (gt)

góc BMK = góc CMG (đối đỉnh)

MK = MG (gt)

=> tam giác BMK = tam giác CMG (c.g.c)

c, Xét tam giác ABM và tam giác QCM

MA = QM (gt)

góc AMB = góc QMC ( đối đỉnh)

MB = MC (gt)

=> tam giác ABM = tam giác QCM(c.g.c)

=> góc BAQ = góc CQA ( cặp góc tương ứng)

=> AB // QC ( vì góc BAQ và góc CQA là 2 góc so le trong (3)

Xét tam giác BAN và tam giác ICN

BN = NI (gt)

góc BNA = góc INC (đối đỉnh)

AN = CN (gt)

=>  tam giác BAN = tam giác ICN (c.g.c)

=> góc BAN = góc ICN (cặp góc tương ứng)

=> AB // CI (vì góc BAN và góc ICN là 2 góc so le trong) (4)

Từ (3)(4) => Q, C, I thẳng hàng

25 tháng 1 2016

hình như bài này sai đề

 

6 tháng 11 2017

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.

 a: Xét ΔAMB và ΔDMC có

MA=MD

góc AMB=góc DMC

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔDMC

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

=>BD//AC

c: Xét tứ giác ACBE có

N là trung điểm chung của AB và CE

Do đó: ACBE là hình bình hành

=>BE//AC và BE=AC

ACDB là hình bình hành

=>AC//BD và AC=BD

AC//BD

AC//BE

BD cắt BE tại B

Do đó: D,B,E thẳng hàng

mà BD=BE(=AC)

nên B là trung điểm của DE

14 tháng 8 2023

A B C M D E N I

a/

Xét tg AMB và tg MNC có

MB=MC (giả thiết)

MA=MN (giả thiết)

\(\widehat{AMB}=\widehat{NMC}\) (góc đối đỉnh)

=> tg AMB = tg NMC (c.g.c)

b/ Nối A với I cắt BD tại M'

Xét tg ADE có

BE=BA (gt) => DE là trung tuyến của tg ADE

IE=ID (gt) => AI là trung tuyến của tg ADE

=> M' là trọng tâm của tg ADE => \(BM'=\dfrac{1}{3}BD\) (1)

Ta có

MB=MC (gt); MC=CD (gt) => MB=MC=CD

BD=MB+MC+CD

=> \(BM=\dfrac{1}{3}BD\) (2)

Từ (1) và (2) => \(M'\equiv M\)

=> A; M; I thẳng hàng