K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2019

A B C O M N

a) Vì ΔABC là tàm giác cân tại A

=> AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao ứng với BC

=> AM⊥BC

=> \(\widehat{AMB}=90\)0

Xét ΔAMC và ΔMNC có:

\(\widehat{AMC}=\widehat{MNC}\)\(=90^0\)

\(\widehat{C}\):chung

=> ΔAMC∼ΔMNC (g.g)

b) Từ câu a) ta có:

\(\widehat{NMC}=\widehat{CAM}\)

Ta có:

\(\widehat{NCM}+\widehat{NMC}=90\)0

\(\widehat{AMN}+\widehat{NAM}=90\)0

\(\widehat{NMC}=\widehat{CAM}\)

=> \(\widehat{AMN}=\widehat{NCM}\)

Còn phần này muộn r. Mai mk lm tiếp

19 tháng 2 2022

1/ Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:

AM là đường trung tuyến (M là trung điểm của cạnh đáy BC).

\(\Rightarrow\) AM là đường cao (Tính chất tam giác cân).

\(\Rightarrow AM\perp BC.\Rightarrow\widehat{AMC}=90^o.\)

Xét \(\Delta AMC\) và \(\Delta MNC:\)

\(\widehat{AMC}=\widehat{MNC}\left(=90^o\right).\\ \widehat{ACM}chung.\)

\(\Rightarrow\Delta AMC\sim\Delta MNC\left(g-g\right).\)

2/ \(\Delta AMC\sim\Delta MNC\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\dfrac{AM}{MN}=\dfrac{MC}{NC}\) (2 cạnh tương ứng).

\(\Rightarrow AM.NC=MN.MC.\)

Ta có: \(MN=2OM\) (O là trung điểm của MN).

           \(MC=\dfrac{1}{2}BC\) (M là trung điểm của BC).

\(\Rightarrow AM.NC=2OM.\dfrac{1}{2}BC.\)

\(\Rightarrow AM.NC=OM.BC.\)

19 tháng 2 2022

thx u