K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2023

loading...  a) Do H và E đối xứng qua M (gt)

⇒ M là trung điểm HE

Tứ giác AHBE có:

M là trung điểm AB (gt)

M là trung điểm HE (cmt)

⇒ AHBE là hình bình hành

Lại có:

∠AHB = 90⁰ (AH ⊥ BC)

⇒ AHBE là hình chữ nhật

b) Do F và H đối xứng qua N

⇒ N là trung điểm của HF

Tứ giác AHCF có:

N là trung điểm AC (gt)

N là trung điểm HF (cmt)

⇒ AHCF là hình bình hành

⇒ AH = CF và AH // CF (1)

Do AHBE là hình chữ nhật (cmt)

⇒ AH // BE và AH = BE (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

CF // BE và CF = BE

16 tháng 10 2023

cảm ơn bạn nha

13 tháng 11 2015

                    BẠN TỰ VẼ HÌNH  NAAAAAAAA !!!!

a) Tam giác HEC có HI=IE  (H đx E qua I )

                             EN=NC  (N là trung điểm của CE )

=>IN là đường trung bình của tam giác HEC

=>IN//HC và IN=1/2HC   (1)

Tam giác ACE có AI=IC , EN=NC

=>IN là đường trung bình của tam giác ACE

=>IN//AE và IN = 1/2AE  (2)

Từ (1)(2) => HC//AE và HC=AE nên AHCE là hbh

Mà H=90 =>AHCE là hcn (đpcm)

b)Tam giác AHC có trung tuyến HI và t/tuyến AM cắt nhau tại G

=>G là trọng tâm của tam giác AHC

=>IG=1/3IH và IG =1/2GH

Tương tự ta có K là trọng tâm của tam giác ACE

=>IK=1/3IE và IK =1/2 KE

Mà I là trung điểm của EH =>EI=IH

                                       =>1/3EI=1/3IH    =>IG=IK

=>IG=1/2KG và EK=GH    (1)

Ta có IG=1/2KG và IG =1/2 GH  nên KG=GH  (2)

Từ (1)(2)=>HG=GK=KE  (đpcm)

20 tháng 7 2021

Bài 1
a/ AB // DI 
Mà AM thuộc tia AB => AM // DI (1)
=> Tứ giác AIDM là hình thang
E là trung điểm của AD (gt) => ED = EA
Xét △EDI và △EAM có:
 - Góc DEI = Góc AEM (đối đỉnh)
 - ED = EA (cmt)
 - Góc EDI = Góc EAM (slt)
=> △EDI = △EAM (g.c.g)
=> AM = DI (2)
Từ (1) và (2). Vậy: Tứ giác AIDM là hình bình hành (đpcm)

b/ Chứng minh tương tự câu a

c/ Hình bình hành BICN có: BN = IC = CD/2 (I là trung điểm của CD)
 Hình bình hành AIDM có: MA = ID = CD/2 (I là trung điểm của CD)
=> BN = MA (3)
Mặt khác ta có: H là trung điểm của AB (gt) hay HA = HB (4)
Từ (3) và (4) suy ra: BN + HA = HB + MA 
Hay: HM = HN
Hay: H là trung điểm của MN (đpcm

Bài 2:  Đề sai nên không thể giải

20 tháng 7 2021

c.ơn nha

 

24 tháng 11 2021

A B C H M E N Xét △ABH có M là trung điểm AB

                      N là trung điểm AH

⇔MN là đường trung bình của △ABH

⇒MN // BH và MN=\(\dfrac{1}{2}\) BH hay MN // BC và MN=\(\dfrac{1}{4}\)BC

mà BC ⊥ AH (gt)

⇒MN ⊥ AH

e)

theo d  MN=\(\dfrac{1}{4}\)BC mà BC=12

⇒MN=3

S△AMH=\(\dfrac{8.3}{2}\)=12cm2

a: Xét ΔAHC có 

I là trung điểm của HC

N là trung điểm của AC

Do đó: IN là đường trung bình của ΔAHC

Suy ra: IN//MH và IN=MH

hay INMH là hình bình hành

mà \(\widehat{IHM}=90^0\)

nên INMH là hình chữ nhật

16 tháng 12 2023

a: Xét tứ giác ADHE có

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADHE là hình chữ nhật

b: ta có: ADHE là hình chữ nhật

=>AH cắt DE tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của AH

nên O là trung điểm của DE

c: Ta có: ADHE là hình chữ nhật

=>DH=AE và DH//AE

Ta có: DH//AE
M\(\in\)AE

Do đó: DH//AM

Ta có: DH=AE

AE=AM

DO đó: DH=AM

Xét tứ giác AHDM có

DH//AM

DH=AM

Do đó: AHDM là hình bình hành

=>AH//MD

=>AO//MD

16 tháng 12 2023

C.ơnnnn