K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0^3+b\cdot0+c=2\\a+b+c=0\\-a-b+c=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=2\\a+b=-2\\-a-b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(a,b,c\right)\in\varnothing\)

30 tháng 4 2023

mk chỉ cần thay x bằng 1 vào đó rồi tính đc P bằng 0 thì suy ra x bằng 1 là nghiệm của đa thức P là xog

1 tháng 5 2023

a) Thay x = 1 vào đa thức F(x) ta được: F(1) = a.12 + b.1 + c F(1) = a + b + c F(1) = 0. Ta có F(x) = 0 tại x = 1 nên x = 1 là một nghiệm của F(x)

 

P(1)=a+b+c=0

=>x=1 là nghiệm của P(x)

3 tháng 5 2017

Ta có: \(A\left(0\right)=a\cdot0^2+b\cdot0+c=4\Rightarrow c=4\)

Theo đề bài đa thức \(A\left(x\right)\) có nghiệm bằng 1 và 2 nên:

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a.1^2+b\cdot1+c=0\\a\cdot2^2+b\cdot2+c=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+4=0\\4a+2b+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a=2,b=-6,c=4\)

Vậy a=2,b=-6,c=4

29 tháng 4 2017

c =4

a+b+4 =0

4a+2b+4=0

=> b= 6 ; a= -10

3 tháng 5 2017

Giải ra đàng hoàng cho mình chứ bạn, ban giải v mình k tick đúng đâu

 

19 tháng 4 2018

Ta có :

f(1) = a . (-1)2 + b . ( -1 ) + c = a - b + c = 0

Vậy đa thức trên có nghiệm là -1

24 tháng 4 2016

Để x=1 là một nghiệm của f(x)

thì f(1)=a.12+b.1+c=0

=>a+b+c=0

 Vậy .........

4 tháng 4 2018

\(a)\) Ta có : 

\(x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(H\left(x\right)=x^2+x\) là \(x=-1\) hoặc \(x=0\)

\(b)\) Ta có : 

\(\left|x\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(\left|x\right|+1\ge0+1=1>0\)

Vậy đa thức \(Q\left(x\right)=\left|x\right|+1\) vô nghiệm ( hoặc không có nghiệm ) 

Chúc bạn học tốt ~ 

4 tháng 4 2018

1/a/Cho x^2+x=0

               x(x+1)=0

=>x=0 hoặc x+1=0

                       x=-1

Vậy nghiệm của H(x) là 0;-1

b/Ta có:\(\left|x\right|\ge0\Rightarrow\left|x\right|+1\ge1>0\)0

Vậy Q(x) vô nghiệm

2/P(x)=ax^2+5x-3

  P(12)=a.12^2+5.12-3=0

              a.144+60-3=0

                144a=-57

                  a=-57:144

                  a=-19/48

7 tháng 5 2018

\(A\left(x\right)=2x^2+bx+c\)

\(\Rightarrow A\left(0\right)=2.0^2+b.0+c\)

\(\Rightarrow A\left(0\right)=c\)

Mà \(A\left(0\right)=3\Rightarrow c=3\)

\(A\left(x\right)=2x^2+bx+c\)

\(\Rightarrow A\left(-1\right)=2.\left(-1\right)^2+b.\left(-1\right)+c\)

\(\Rightarrow A\left(-1\right)=2.1-b+c\)

\(\Rightarrow A\left(-1\right)=2-b+c\)

Mà \(A\left(-1\right)=0,c=3\)

\(\Rightarrow2-b+3=0\)

\(\Rightarrow5-b=0\)

\(\Rightarrow b=5-0\)

\(\Rightarrow b=5\)

Vậy \(c=3;b=5\)

7 tháng 5 2018

ta có: A(0) = 2.0^2 + b.0+c = 3

                 = 0 + 0 + c = 3

                   => c = 3

ta có: A(-1) = 2.(-1)^2 + b.(-1) + c = 0

                  = 2 -b + 3 = 0

                      2 -b        = -3

                          b       = 2 - - 3

                          b =5

KL: b = 5; c =3