K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2017

f(1) = f(-1)

=> a4 + a3 + a2 + a1 + a0 = a4 - a3 + a2 - a1 + a0

=> a3 + a1 = - a3 - a1

=> a3 = a1 = 0 hoặc a3 = -a1  (1)

f(2) = f(-2)

=> 16a4 + 8a3 + 4a2 + 2a1 + a0 = 16a4 - 8a3 + 4a2 - 2a1 + a0

=> 8a3 + 2a1 = - 8a3 - 2a1

=> a3 = a1 = 0 hoặc 4a3 = -a1   (2)

(1) và (2) => a3 = a1 = 0

=> f(x) = a4x+ a2x2+ a0

x4 và x2 là số mũ chẵn

=> x4 = (-x)4 và x2 = (-x)2

=> f(x) = f(-x) với mọi x

Theo mình biết thì cái này là hàm số chẵn.

8 tháng 7 2021

a nhân 4 ạ ??

13 tháng 5 2018

Ta có :f(x) =0<=>a.0^2+b.0+c=0

<=>c=0

f(1)=a.1^2+b.1+c=a+b+c

f(-1)=a.(-1)^2 +b. (-1) =a-b+c

=>b=-b

=>b+b=0

=>2b=0

=>b=0

=>f(x)=ax^2

Vì x^2=(-x)^2 với mọi x

=>ax^2=a(-x)^2

=>f(x) =f(-x)

2 tháng 5 2017

* Với x=-3 ta có:

(-3+3) . f(-3-2) = (1+3) . f(-3+5)

=> 0.f(-5) = 4.f(2)

=> 0=4.f(2)

=> f(2)=0

=> -3 là nghiệm của đa thức f(x). (1)

* Với x= 1 ta có:

(1+3) . f(1-2) = (1-1) . f(1+5)

=> 4.f(-1) = 0.f(6)

=> 4.f(-1) = 0

=> f(-1) =0

=> x=1 là nghiệm của đa thức f(x). (2)

Từ (1) và (2) => đa thức f(x) có ít nhất 2 nghiệm

3 tháng 5 2017

chứng minh có ít nhất 3 nghiệm mà bạn=))

4 tháng 7 2019

Ta có: f(1) = a.12 + b.1 + c = a + b + c

        f(-1) = a.(-1)2 + b.(-1) + c = a - b + c

=> f(1) = f(-1) => a + b + c = a - b  + c

        => a + b = a - b => a + b - a + b = 0

                           => 2b = 0 => b = 0

Khi đó, ta có: f(-x) = a.(-x)2 + b.(-x) + c = ax2 - 0 . x + c = ax2 + c

       f(x) = ax2 + bx + c = ax2 + 0.x + c = ax2 + c

=> f(-x) = f(x)

4 tháng 7 2019

Ta có: f(1) = a.12 + b.1 + c = a + b + c

          f(-1) = a.(-1)2 + b.(-1) + c = a - b + c

          f(1) = f(-1) <=> a + b + c = a - b + c <=> b = -b <=> b = 0

=> f(x) = ax2 + c luôn thỏa mãn điều kiện f(-x) = f(x) với mọi x