K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2022

hum

26 tháng 12 2021

a: DQ=2,5cm

25 tháng 12 2022

Nhanh hộ mik với

 

 

Các bạn giúp mình giải các bài toán này được không, cảm ơn nhìu.Bài 1:Cho hình thang ABCD ( AB//CD) có góc A - góc D=30 độ. Tính các góc còn lại của hình thang cân đó.Bài 2 : Cho hình thoi ABCD có hai đường chéo lần lượt là 12 cm và 16 cm. Tính chu vi của hình thoi đó.Bài 3 : Cho tam giác DEF cân tại D( DE>EF), đường cao DH . Gọi I là trung điểm của DE. K là điểm đối xứng của H qua Ia) Chứng minh tứ...
Đọc tiếp

Các bạn giúp mình giải các bài toán này được không, cảm ơn nhìu.

Bài 1:Cho hình thang ABCD ( AB//CD) có góc A - góc D=30 độ. Tính các góc còn lại của hình thang cân đó.

Bài 2 : Cho hình thoi ABCD có hai đường chéo lần lượt là 12 cm và 16 cm. Tính chu vi của hình thoi đó.

Bài 3 : Cho tam giác DEF cân tại D( DE>EF), đường cao DH . Gọi I là trung điểm của DE. K là điểm đối xứng của H qua I

a) Chứng minh tứ giác DKEH là hình chữ nhật.

b) Nếu tam giác DEF vuông cân tại D thì tứ giác DKEH là hình gì ? Vì sao ? Vẽ hình minh họa.

c) Vẽ CA vuông DF ( A thuộc DF). Chứng minh tam giác AHK là tam giác vuông.

Bài 4 : Cho tam giác DEF, gọi M,N lần lượt là trung điểm của DE, DF. Qua F vẽ đường thẳng song song với DE cắt đường thẳng MN tại K

a) Chứng minh tứ giác MEFK là hình bình hành.

b) Biết MN=5 cm. Tính độ dài EF?

Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi H,I lần lượt là trung điểm của BC, AC.

a) Tứ giác HIAB là hình gì ? Vì sao?

b) Gọi Q là điểm đối xứng của H qua I. Chứng minh tứ giác AHCQ là hình chữ nhật.

c) Tìm thêm điều kiện của tam giác ABC cân tại A để tứ giác AHCQ là hình vuông.

0
11 tháng 12 2023

a: ΔDEF vuông tại D

=>\(DE^2+DF^2+EF^2\)

=>\(EF^2=9^2+12^2=225\)

=>\(EF=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)

Ta có; ΔDEF vuông tại D

mà DM là đường trung tuyến

nên \(DM=\dfrac{EF}{2}=7,5\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác DNMK có

\(\widehat{DNM}=\widehat{DKM}=\widehat{KDN}=90^0\)

=>DNMK là hình chữ nhật

c: Xét ΔDEF có MN//DF

nên \(\dfrac{MN}{DF}=\dfrac{EM}{EF}\)

=>\(\dfrac{MN}{DF}=\dfrac{1}{2}\)

mà \(MN=\dfrac{1}{2}MH\)

nên MH=DF

Ta có: MN//DF

N\(\in\)MH

Do đó: MH//DF

Xét tứ giác DHMF có

MH//DF

MH=DF

Do đó: DHMF là hình bình hành

=>DM cắt HF tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của DM

nên O là trung điểm của HF

=>H,O,F thẳng hàng

28 tháng 11 2021

D E F I M K -

a) Vì M trung điểm DF => MD=MF

         K đối xứng với M qua I => KM=MI

=> DKFI là hbh ( 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đg)

Mà có ^I=90o ( DI là đường cao)

=>    DKFI là hcn ( hbh có 1 góc _|_)

b) Vì DKFI là hcn=> ^D=^K=^I=^F=90 độ 

=> IK_|_DF => DKFI là hình vuông  (theo dấu hiệu nhận bt)

Để \(\Delta\)DEF cần thêm đk là hình vuông => DK_|_KF

=> DE=DF ( \(\Delta\)DEF trở thành \(\Delta\) cân )

Mà lại có DI là đường cao 

=> \(\Delta\) DEF là \(\Delta\) vuông cân

 Vậy \(\Delta\)DEF cần điều kiện DK_|_KF 

TC
Thầy Cao Đô
Giáo viên VIP
15 tháng 12 2022

loading...

a) Xét $\Delta DME$ và $\Delta NMF$ có:

$EM = MF$ ($M$ là trung điểm của $EF$);

$DM = MN$ ($N$ đối xứng với D qua $M$);

$\widehat{EMD} = \widehat{NMF}$ (hai góc đối đỉnh);

Suy ra $\Delta DME$ và $\Delta NMF$ (c.g.c).

Suy ra $DE = NF$

và $DE$ // $NF$ (do hai góc so le trong $\widehat{MED}$ và $\widehat{MFN}$ bằng nhau).

Do đó $DENF$ là hình bình hành, có một góc vuông nên $DENF$ là hình chữ nhật em nhé.

b) Xét tam giác $DEF$ vuông tại $D$ có:

$DE^2 + DF^2 = EF^2$ suy ra $EF = 5$ cm;

Mà $DM = \dfrac12 DN$ và $DN = EF$ nên $DM = 2,5$ cm.

9 tháng 12 2021

giúp hộ cái mọi người ơi😢

a: Xét tứ giác DMKF có 

KM//DF

KM=DF

Do đó: DMKF là hình bình hành