K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2020

mỗi bài, mk làm một phần ví dụ cho cậu nhé

nó đối xứng với nhau qua pt đường thẳng đenta,

trường hợp (d) ko cắt (đen ta) hay (d) cắt (đen ta) thì đều làm theo phương pháp sau 

lấy 2 điểm bất kì thuộc (d) thì ta có như sau: A(0:1)  là điểm thuộc đường thẳng (d)

lấy A' đối xứng với A qua (đen ta) 

liên hệ tính chất đối xứng qua đường thẳng thì hiểu là AA' vuông góc (đen ta)

đồng thời giao điểm của  AA' với (đen ta) là trung điểm của  AA' 

dễ dàng tìm đc giao điểm của (đen ta) với (d) là K(-2/5;1/5)

từ pt (đenta) thì dễ dàng =) vecto pháp tuyến của (đenta) =) (3;-4) 

vì AA' vuông góc với (đenta) nên =) vectơ pháp tuyến của AA' là (4;-3)

áp véctơ pháp tuyến của AA' vào phương trình tổng quát đc: 4(x-0)-3(y-1)=0 (=) 4x-3y+3=0

gọi I là giao điểm của AA' và (đenta) =) I(-6/7;-1/7)

mà I là trung điểm của AA' 

chắc chắn cậu sẽ dễ dàng suy ra điểm A'

mà K và A' thuộc (d') nên dễ dàng =) phương trình của (d')

6 tháng 10 2023

Bất phương trình bậc nhất 2 ẩn :

 \(2x+3y>0\Rightarrow Câu\) \(C\)

 \(x-2y\le1\Rightarrow Câu\) \(f\)

\(4\left(x-1\right)+5\left(y-3\right)>2x-9\)

\(\Leftrightarrow4x-4+5y-15-2x+9>0\)

\(\Leftrightarrow2x+5y-10>0\) \(\Rightarrow Câu\) \(i\)

Chọn B

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Các bất phương trình a), b), c) là các bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Bất phương trình d) không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì có chứa \({y^2}.\)

1. Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn (C): \(x^2+y^2-3x-y=0\) tại điểm N(1;-1) là:A. \(d:x+3y-2=0\)                                B. \(d:x-3y+4=0\) C. \(d:x-3y-4=0\)                                D. \(d:x+3y+2=0\) 2. Cho đường tròn (C): \(x^2+y^2-4x+4y-4=0\) và điểm M(1;0). Dây cung của (C) đi qua điểm M có độ dài ngắn nhất bằng:A. \(2\sqrt{3}\)                    B. \(\sqrt{5}\)                     C. 12                      D. \(2\sqrt{7}\)3. Lập...
Đọc tiếp

1. Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn (C): \(x^2+y^2-3x-y=0\) tại điểm N(1;-1) là:

A. \(d:x+3y-2=0\)                                B. \(d:x-3y+4=0\) 

C. \(d:x-3y-4=0\)                                D. \(d:x+3y+2=0\) 

2. Cho đường tròn (C): \(x^2+y^2-4x+4y-4=0\) và điểm M(1;0). Dây cung của (C) đi qua điểm M có độ dài ngắn nhất bằng:

A. \(2\sqrt{3}\)                    B. \(\sqrt{5}\)                     C. 12                      D. \(2\sqrt{7}\)

3. Lập phương trình chính tắc của parabol (P) biết (P) đi qua điểm M có hoành độ \(x_M=2\) và khoảng từ M đến tiêu điểm là \(\dfrac{5}{2}\) 

A. \(y^2=8x\)             B. \(y^2=4x\)             C. \(y^2=x\)                 D. \(y^2=2x\)

1
23 tháng 4 2023

1D; 2D; 3D

NV
4 tháng 3 2019

Ta có \(AC\perp d\Rightarrow\overrightarrow{n_{AC}}.\overrightarrow{n_d}=0\) đường thẳng AC nhận \(\overrightarrow{n_{AC}}=\left(3;2\right)\) là một vecto pháp tuyến

\(\Rightarrow\) Phương trình đường thẳng AC:

\(3\left(x-4\right)+2\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow3x+2y-10=0\)

Mà C là giao điểm của AC và \(d_1\Rightarrow\) tọa độ C là nghiệm của hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=0\\3x+2y-10=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=-4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\left(6;-4\right)\)

Gọi M là trung điểm AB \(\Rightarrow M\in d_1\Rightarrow M\left(a;\dfrac{-2a}{3}\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_B=2x_M-x_A=2a-4\\y_B=2y_M-y_A=\dfrac{3-4a}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(2a-4;\dfrac{3-4a}{3}\right)\)

Mặt khác, do \(B\in d\Rightarrow2x_B-3y_B=0\)

\(\Rightarrow2\left(2a-4\right)-3\left(\dfrac{3-4a}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow8a-11=0\Rightarrow a=\dfrac{11}{8}\Rightarrow B\left(\dfrac{-5}{4};\dfrac{-5}{6}\right)\)

NV
20 tháng 4 2020

4 câu giống nhau, mình làm câu a, bạn tự làm 3 câu còn lại hoàn toàn tương tự:

a/ Đường thẳng d nhận \(\left(1;-2\right)\) là 1 vtpt

Gọi d' là đường thẳng qua M và vuông góc d \(\Rightarrow\) d' nhận \(\left(2;1\right)\) là 1 vtpt

Phương trình d':

\(2\left(x-4\right)+1\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow2x+y-9=0\)

Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên d \(\Rightarrow\) H là giao điểm của d và d'

Tọa độ H là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2y+4=0\\2x+y-9=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow H\left(\frac{14}{5};\frac{17}{5}\right)\)

Gọi M' là điểm đối xứng với M qua d \(\Rightarrow\) H là trung điểm MM'

Tọa độ M': \(\left\{{}\begin{matrix}x_{M'}=2x_H-x_M=\frac{8}{5}\\y_{M'}=2y_H-y_M=\frac{29}{5}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M'\left(\frac{8}{5};\frac{29}{5}\right)\)

20 tháng 4 2020

mình cảm ơn nhiều ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 1 2018

Bài 1:

Ta viết lại phương trình đường thẳng BC:

\(x+3y+7=0\Leftrightarrow y=\frac{-1}{3}x-\frac{7}{3}\)

Gọi PT đường thẳng $AH$ là: \(y=ax+b\)

Vì \(AH\perp BC\Rightarrow a.\frac{-1}{3}=-1\) \(\Leftrightarrow a=3\)

\(\Rightarrow AH: y=3x+b\) (1)

Giao điểm của $AC$ với $AB$ chính là $A$. Do đó tọa độ điểm $A$ thỏa mãn: \(\left\{\begin{matrix} 2x-3y-1=0\\ 5x-2y+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=\frac{-5}{11}\\ y=\frac{-7}{11}\end{matrix}\right.\) (2)

Từ (1); (2):\(\Rightarrow \frac{-7}{11}=3.\frac{-5}{11}+b\Leftrightarrow b=\frac{8}{11}\)

Do đó PT đường thẳng AH là:

\(y=3x+\frac{8}{11}\)\(\Leftrightarrow 3x-y+\frac{8}{11}=0\)

 

 

 

 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 1 2018

Bài 2:

Gọi tọa độ của điểm M là \((a,b)\)

\(M\in (d)\Rightarrow a-b+2=0(1)\)

M cách đều hai điểm E. F

\(\Leftrightarrow ME=MF\)

\(\Leftrightarrow ME^2=MF^2\Leftrightarrow (a-0)^2+(b-4)^2=(a-4)^2+(b+9)^2\)

\(\Leftrightarrow 81-8a+26b=0\) (2)

Từ (1); (2) suy ra \(\left\{\begin{matrix} a=\frac{-133}{18}\\ b=\frac{-97}{18}\end{matrix}\right.\)

Vậy tọa độ điểm \(M=(\frac{-133}{18}; \frac{-97}{18})\)

A:

loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...