K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2018

17 tháng 11 2018

22 tháng 2 2017

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 10 N/m và vật m = 100 g, lấy g = 10 (m/s2), bỏ qua mọi ma sát.1. Lò xo được treo thẳng đứng, vật đang ở vị trí cân bằng thì kéo theo phương thẳng đứng xuống dưới đến vị trí lò xo giãn 12 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động điều hoà. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên, gốc O trùng với vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian khi thả vật. a. Viết...
Đọc tiếp

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 10 N/m và vật m = 100 g, lấy g = 10 (m/s2), bỏ qua mọi ma sát.

1. Lò xo được treo thẳng đứng, vật đang ở vị trí cân bằng thì kéo theo phương thẳng đứng xuống dưới đến vị trí lò xo giãn 12 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động điều hoà. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên, gốc O trùng với vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian khi thả vật.

a. Viết phương trình dao động của vật.

b. Tính thời gian lực đàn hồi của lò xo và lực kéo về tác dụng lên vật cùng hướng trong một chu kỳ.

c. Một sợi dây đàn hồi nhẹ có cùng chiều dài tự nhiên được treo thẳng đứng vào cùng một điểm cố định, đầu còn lại của lò xo và sợi dây gắn vào vật m như hình vẽ. Sợi dây khi bị kéo dãn xuất hiện lực đàn hồi có độ lớn tỷ lệ với độ giãn của sợi dây với hệ số đàn hồi k2 = 30 N/m (sợi dây khi bị kéo dãn tương đương như một lò xo, khi dây bị chùng lực đàn hồi triệt tiêu). Ban đầu vật đang ở vị trí cân bằng, kéo vật thẳng đứng xuống dưới một đoạn a = 5 cm rồi thả nhẹ. Tính khoảng thời gian kể từ khi thả cho đến khi vật đạt độ cao cực đại lần thứ nhất.

0
14 tháng 6 2017

Đáp án C

+ Theo quy tắc bàn tay trái, hướng của lực từ có dạng như hình vẽ, có độ lớn Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)

+ Gia tốc

 Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)

30 tháng 11 2018

20 tháng 6 2017

a) Cường độ và chiều dòng điện trong mạch, hệ số ma sát giữa MN và ray

Dưới tác dụng của lực từ, thanh MN chuyển động từ trái sang phải (theo chiều từ B đến M), trên thanh MN sẽ xuất hiện suất điện động cảm ứng:

e C  = B.l.v = 0,1.0,2.10 = 0,2 (V).

Cường độ dòng điện trong mạch:   I = E - e C r = 12 - 0 , 2 0 , 5 = 2 ( A ) .

Dòng điện này có chiu từ B đến A (chạy qua thanh theo chiều từ N đến M).

Vì thanh trượt đều nên:  F = F m s   h a y   B . I . l = μ . m . g ⇒ μ = B . I . l m g = 0 , 1 . 2 . 0 , 2 0 , 01 . 10 = 0 , 4

b) Chiều, vận tốc, độ lớn lực kéo thanh

Để dòng điện trong thanh MN chạy theo chiều từ N đến M thì theo qui tắc bàn tay trái, thanh MN phải trượt sang phải (theo chiều từ A đến N hay B đến M).

Ta có:  I = E - e C r = E - B . l . v r ⇒ v = E - I . r B . l = 1 , 2 - 1 , 9 . 0 , 5 0 , 1 . 0 , 2 = 15 ( m / s ) .

Lực kéo tác dụng lên thanh MN:

F k = F m s - F t = μ . m . g + B . l . v = 0 , 4 . 0 , 01 . 10 - 0 , 1 . 1 , 8 . 0 , 2 = 4 . 10 - 3 ( N ) .

20 tháng 6 2019