K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2017

Chọn C

29 tháng 1 2017

PTHĐGĐ của (C) với (d) :

( ko là nghiệm)

Viết lại: (*).Theo Viet có:

Ta có: nên (C) với (d) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt

là giao điểm của (C) với (d)

Theo giả thiết: . Đạt giá trị nhỏ nhất khi

Giải thằng này thu được:

6 tháng 8 2017

Đáp án C

Đồ thị hàm số  y = x 3 - 3 x + 1  là đồ thị bên dưới

Từ đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x + 1 suy ra đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x + 1  là đồ thị bên dưới

Dựa vào đồ thị hàm số  y = x 3 - 3 x + 1  và đồ thị hàm số y = 2 m - 1

Ta có: đường thẳng  y = 2 m - 1  cắt đồ thị hàm số  y = x 3 - 3 x + 1  tại 4 điểm phân biệt

⇔ - 1 < 2 m - 1 < 1 ⇔ 0 < m < 1

 

5 tháng 1 2019

Chọn A

NV
11 tháng 8 2021

Phương trình hoành độ giao điểm: \(x^4-5x^2-m+4=0\)

Đặt \(x^2=t\Rightarrow t^2-5t-m+4=0\) (1)

Gọi 4 hoành độ giao điểm là \(x_1< x_2< x_3< x_4\) và \(t_1< t_2\) là 2 nghiệm dương phân biệt của (1) thì: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=-\sqrt{t_2}\\x_2=-\sqrt{t_1}\\x_3=\sqrt{t_1}\\x_4=-\sqrt{t_2}\end{matrix}\right.\)

Do 4 điểm cách đều \(\Rightarrow x_2-x_1=x_3-x_2\Rightarrow x_1+x_3=2x_2\)

\(\Rightarrow-\sqrt{t_2}+\sqrt{t_1}=-2\sqrt{t_1}\) \(\Rightarrow3\sqrt{t_1}=\sqrt{t_2}\Rightarrow t_2=9t_1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1+t_2=5\\t_2=9t_1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{1}{2}\\t_2=\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow-m+4=t_1t_2=\dfrac{9}{4}\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{7}{4}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 7 2017

Lời giải:

PT hoành độ giao điểm:

\(x^3-2(m+1)x^2+(5m+1)x-2m-2=0\)

\(\Leftrightarrow (x-2)(x^2-2mx+m+1)=0\)

\(A(2,0)\) nên hoành độ hai điểm \(B,C\) sẽ là nghiệm của PT \(x^2-2mx+m+1=0\)

Điều kiện: \(\Delta'=m^2-(m+1)>0\)

Khi đó, áp dụng định lý Viete, nếu $x_1,x_2$ là hai nghiệm của PT thì \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2m\\ x_1x_2=m+1\end{matrix}\right.\)

Nhận thấy hai điểm $B,C$ nằm trên $Ox$ mà một điểm nằm trong đường tròn \(x^2+y^2=1\) nên \((x_1-1)(x_2-1)<0\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2-(x_1+x_2)+1<0\Leftrightarrow m+1-2m+1<0\)

\(\Leftrightarrow m>2\). Thử lại ta thấy thỏa mãn điều kiện \(\Delta'\)

Vậy \(m>2\)

24 tháng 8 2016

ta co y'=6x2-6(2m+1)x+6m(m+1). de co 2 diem cuc tri trai dau thi y'=0 co 2no fb                              <=>Δ'>0                                                                                                                                  P<O                                                                                                            theo vi-et: x1.x2=m(m+1)                                                                                              <=>Δ'=9>0(dung)                                                                                                                  m(m+1)<0<=>-1<m<0