K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2020
  • Nhận định "Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay" được giải thích khá rõ ràng bằng hai luận cứ qua một cấu trúc lặp có nhịp điệu: "nói thế có nghĩa là nói rằng..." gồm hai vế.
  • Ở vế thứ nhất (luận cứ 1), tác giả nêu những đặc trưng cơ bản của tiếng Việt "hài hoà về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu.."
  • Ở vế thứ hai( luận cứ 2), tiếp nối vế trước, nêu khả năng của tiếng Việt trong việc "diễn tả tình cảm, tư tưởng và thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kì lịch sử".
Đọc đọan văn và trả lời các câu hỏi từ 13 – 15: “Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thể có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư...
Đọc tiếp

Đọc đọan văn và trả lời các câu hỏi từ 13 – 15:

“Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thể có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử.”

(Đặng Thai Mai; Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc)

Nội dung của đoạn văn trên là gì?

A. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay

B. Tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng

C. Tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt thanh điệu

D. Tiếng Việt là một thứ tiếng uyển chuyển trong cách đặt câu

1
15 tháng 2 2017

Chọn đáp án: A

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt...
Đọc tiếp
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử.

1. Ghi lại câu văn mang nội dung khái quát (câu chủ đề) của từng đoạn văn?

2. Xác định vị trí câu chủ đề của đoạn văn?

3. Căn cứ vào câu chủ đề em vừa phát hiện, hãy xác định nội dung chính của các đoạn văn?

4. Phân tích cách lập luận của các đoạn văn?

5. Hình thức tổ chức các đoạn văn?

Helppp meeee=(((

5
20 tháng 10 2023

Giuppp mik zới =((((

20 tháng 10 2023

Huhuuuu

“Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thể có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn...
Đọc tiếp

“Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thể có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử.” (Đặng Thai Mai; Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc) Trong đoạn trích này, tác giả dùng dấu hai chấm nhằm mục đích gì?

(Chỉ được chọn 1 đáp án)

A. Đánh dấu phần bổ sung cho phần trước đó.

B. Đánh dấu phần giải thích cho phần trước đó.

C. Đánh dấu lời đối thoại.

D. Đánh dấu phần thuyết minh cho phần trước đó.

0
Tiếng Việt của chủng ta rất đẹp; đẹp như thế nào, đó là điểu rất khó nói. Chúng ta không thể nóitiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chủng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời...
Đọc tiếp

Tiếng Việt của chủng ta rất đẹp; đẹp như thế nào, đó là điểu rất khó nói. Chúng ta không thể nóitiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chủng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hỏn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quỷ, là vĩ đại,nghĩa là rất đẹp.
                                       (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)


Câu 1: Tìm các vấn đề chính được đề cập trong đoạn trích trên.
Câu 2: Chỉ ra các phép liên kết trong đoạn trích trên.
Câu 3: Tiếng Việt giàu và đẹp được Phạm Văn Đồng chỉ ra trên những ví dụ cụ thể nào? Anh (chị) hãy chỉ ra tác dụng của những ví dụ cụ thể đó.

0
30 tháng 11 2016

"Mây được mặt tròi chiếu vào mới thành ráng, suối được treo vào vách đá mới thành thác. Con người cũng vậy, có bạn, có bè thì mới sống đẹp sống vui." Trong cuộc đời, ai cũng có những người bạn khác nhau, nhung tất cả mọi người chúng ta lại đều có chung một người bạn là sách.
Nói sách là người bạn của chúng ta, đúng nhưng chưa đủ. Sách là một người bạn hiền, một người bạn tinh thần kì diệu. Khi vui, bạn đọc những Chuyện nọ chuyện kia, Chuyện đời trong quán rượu của Axit Nêxin. Khi buồn bạn lại chia sẻ với Những ngày thơ ấu hay Bỉ vở của Nguyên Hồng. Lúc thơ thẩn, mộng mơ, có thể bạn lại cần đến những vần thơ trữ tình của Xuân Diệu hay những trang cổ tích kì ảo của An-đéc-xen… Cũng như những người bạn khác, khi cần, sách luôn bên ta, an ủi, sẻ chia và nuôi dưỡng những cảm xúc đẹp đẽ của chúng ta.

Sách không chỉ là người bạn hiền mà còn là một người bạn lớn của chúng ta. Bởi sách là kho tàng lưu giữ khối kiến thức khổng lồ của nhân loại được tích luỹ qua mấy ngàn năm. Sách là chìa khoá vàng mở cửa toà lâu đài tri thức tráng lệ chứa đựng vô vàn điều kì diệu. Đúng như Macxim vậy, sách bao giờ cũng đem đến cho ta nhiều điều mới mẻ. Sách có nhiều loại, nhiều dề tài khác nhau, phản ánh nhiều lĩnh vực phong phú, đa dạng. Đến với sách, chúng ta không chỉ biết được những việc đang xảy ra, những sự kiện của thời nay mà ta còn biết được những việc đã xảy ra từ thòi xa xưa hoặc những vấn đề ở trên cung trăng hay tận sâu dưới đáy đại dương. Xem truyện cổ tích, ta biết được cuộc sống, ước mơ của cha ông thuở trước. Đọc sách lịch sử, ta hình dung được những trận chiến ác liệt, những thời kì vàng son rực rỡ của các triều đại. Sách giới thiệu với ta những kinh nghiệm, những thành tựu về khoa học, nông nghiệp, công nghiệp… Sách còn là người hướng dẫn viên năng động đưa ta đến những danh lam thắng cảnh, những kì quan trên thế giới…
 

Sách là một dòng sông, luôn mang phù sa bồi đắp cho mảnh đất tâm hồn thêm màu mỡ, để từ đó, những hạt giống đẹp nhất sẽ đơm hoa kết trái trong gió lộng và nắng mai. Đọc Tắt đèn của Ngô Tất Tố, Lão Hạc của Nam Cao chúng ta hiểu được thân phận của ngưòi nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám. Chị Dậu chỉ vì một suất sưu của chồng mà phải bán đứa con gái thân yêu của mình. Còn Lão Hạc “ở hiền” mà cuộc đời vẫn là một bi kịch. Đọc Cố hương của Lỗ Tấn ta thấy được cái nghèo khó, áp bức của xã hội đã biến một cậu bé thông minh, hoạt bát trở thành một Nhuận Thổ nhút nhát, sợ sệt chấp nhận cái thân phận thấp hèn đáng thương. Qua sách, ta hiểu rõ được bất công của xã hội và càng thấm thìa hơn giá trị cuộc sống tự do, công bằng, bác ái. Từ đó giúp ta có ý thức sống tốt hơn và có hành động đúng.

Quả thật, sách là người bạn lớn, người bạn thân của con người. Nhưng có những người bạn tốt và cũng có những người bạn xấu. Sách cũng vậy. Sách tốt giúp tâm hồn của ta phong phú và trong sáng, biết sống nhân ái, biết vươn tói cái đẹp trong cuộc đời. Còn sách xấu lại làm cho nhận thức của chúng ta lệch lạc, tình cảm khô cằn, nhân cách suy thoái. Bởi vậy, cũng như “chọn bạn mà chơi” thì chúng ta cũng phải chon sách mà đọc vậy.

Thật sự tôi thấy các bạn tuổi “ô mai” chúng mình bây giờ không còn ham đọc sách nhu ngày xưa nữa. Tôi nghe nói, xưa kia, số người biết chữ rất hạn chế cho nên đọc sách chỉ là đặc quyền của một số ít người. Còn bây giờ đã khác, bạn có thể đọc bất cứ lúc nào, nơi nào, bằng cách gì mà ban muốn. Nhưng thực tế lại không như vậy: các bạn có thể bỏ hàng giờ để đọc những cuốn truyện tranh vô bổ, nhảm nhí nhưng không thể bỏ ra dù chỉ một giờ để đọc sách văn học, khoa học, các bạn có thể biết lang thang trên mạng để tìm thêm những người bạn mới nhưng không biết rằng kho tàng kiến thức mà sách đem lại có thể khiến những người bạn khác tìm đến kết bạn với mình. Trong cuộc sống, chúng ta không thể sống thiếu bạn thì trong học tập cũng không thể sống thiếu sách. Những điều ta đã biết chỉ là một giọt nước, những điều ta chưa biết là cả một đại dương, nếu bạn không quan tâm bổ sung, nâng cao kiến thức thì theo tháng năm, giọt nước ấy cũng sẽ bốc hơi. Cách duy nhắt để nâng cao kiến thức là phải đọc, đọc nữa, đọc mãi. Vừa đọc, vừa phải suy ngẫm, đem những điều hay lẽ phải học được từ sách vận dụng vào cuộc sống thực tế và làm giàu đời sống tâm hồn. Có như vậy bạn mới trưởng thành.

Cuối cùng tôi chỉ muốn khẳng định, sách thực sự là người bạn lớn của con người. Trong thời đại ngày nay, sách không chỉ là phương tiện duy nhất để con người giải trí, học hỏi, nhưng sách mãi mãi là người bạn cần thiết của chúng ta. Do đó, ta phải yêu sách như yêu bạn, biết giữ gìn sách như giữ gìn tình bạn. Chúc các bạn ngày càng có thêm nhiều “người bạn lớn”.


 

1 tháng 12 2016

bài này bn có cóp mạng k ạ

10 tháng 5 2017

Chọn đáp án: B

26 tháng 9 2017

- " Ý nghĩa văn chương" - Hoài Thanh:Qua văn chương, ta hiểu được cuộc sống. Qua những bài ca dao, những câu tục ngữ, những câu chuyện cổ tích, ta thấy rất rõ cuộc sống lao động vật vả, cực nhọc của người lao động ngày xưa và tâm hồn tuyệt đẹp của họ.

Hoặc:Tác phẩm nói len nguồn gốc,nhiệm vụ,công dụng của văn chương.

- "Cổng trường mở ra" - Lý Lan:“Cổng trường mà ra” là một bài bút kí ghi lại tâm trạng của một người mẹ trong đêm chuẩn bị cho con trước ngày khai trường vào lớp Một.

- "Sự giàu đẹp của Tiếng Việt" - Đặng Thai Mai:điều chúng ta cần ghi nhớ là : bằng những lí lẽ, chứng cứ chặt chẽ và toàn diện, bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt đà chứng minh tiếng nói Việt Nam giàu có và đẹp đẽ ở nhiều phương diện : ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Tiếng Việt, với những phẩm chất bền vững và khả nâng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài của nó, là một biểu tượng hùng hồn của sức sống dân tộc...

26 tháng 9 2017

Phạm Hoàng Giang, Nguyễn Thị Hồng Nhung, Mai Hà Chi, Trần Thọ Đạt, Linh Phương, Thảo Phương, Nguyễn Bảo Trung, Windy, Nguyễn Thị Mai, Dương Yến Tử, ..