K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
29 tháng 5 2020

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\sqrt{ax^2+bx}-cx\right)=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{\left(a-c^2\right)x^2+bx}{\sqrt{ax^2+bx}+cx}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{\left(a-c^2\right)x+b}{\sqrt{a+\frac{b}{x}}+c}\)

Để giới hạn đã cho là hữu hạn bằng -2

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c^2+a=18\\a-c^2=0\\\frac{b}{\sqrt{a}+c}=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=9\\c^2=9\\\frac{b}{3+c}=-2\end{matrix}\right.\) \(\left(c\ne-3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=9\\c=3\\c=-12\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow P=12\)

NV
8 tháng 3 2022

\(x^2+2x-3=0\) có nghiệm \(x=1\) nên giới hạn đã cho hữu hạn khi \(2x^2+ax+b=0\) cũng có nghiệm \(x=1\)

\(\Rightarrow2.1^2+a.1+b=0\Rightarrow a+b+2=0\Rightarrow b=-a-2\)

Thay vào:

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{2x^2+ax-a-2}{x^2+2x-3}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(2x+2\right)+a\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(2x+2+a\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{2x+2+a}{x+3}=\dfrac{4+a}{4}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow4+a=3\Rightarrow a=-1\Rightarrow b=-a-2=-1\)

6 tháng 3 2022

thôi để giải luôn 

Xét phương trình: \(x^3+ax^2+bx+c=0\left(1\right)\)

Đặt : \(f\left(x\right)=x^3+2x^2+bc+c\)

Từ giả thiết \(\left\{{}\begin{matrix}4a+c>8+2b\Rightarrow-8+4a-2b+c>0\Rightarrow f\left(-2\right)>0\\a+b+c< -1\Rightarrow1+a+b+c< 0\Rightarrow f\left(1\right)< 0\end{matrix}\right.\)

Do đó  \(f\left(-2\right).f\left(1\right)< 0\) nên pt (1) có ít nhất một nghiệm trong \(\left(-2;1\right)\)

Ta nhận thấy:

\(\overset{lim}{x\rightarrow-\infty}f\left(x\right)=-\infty\) mà \(f\left(-2\right)>0\) nên phương trình (1) có ít nhất một nghiệm  \(\alpha\in\left(-\infty;-2\right)\)

Tương tự: \(\overset{lim}{x\rightarrow+\infty}f\left(x\right)=+\infty\)  mà \(f\left(1\right)< 0\) nên phương trình (1) có ít nhất một nghiệm \(\beta\in\left(1+\infty\right)\)

Như vậy phương trình đã cho có ít nhất 3 nghiệm thực phân biệt, mặt khác phương trình bậc 3 có tối đa 3 nghiệm nên pt trên sẽ có 3 nghiệm thực phân biệt.

6 tháng 3 2022

có 3 nghiệm thực phân biệt

NV
19 tháng 1

Giới hạn đã cho hữu hạn nên \(a=-1\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\left(b-x\right)^2-\left(x^2-6x+2\right)}{b-x+\sqrt{x^2-6x+2}}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\left(6-2b\right)x+b^2-2}{-x+\sqrt{x^2-6x+2}+b}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{6-2b+\dfrac{b^2-2}{x}}{-1-\sqrt{1-\dfrac{6}{x}+\dfrac{2}{x^2}}+\dfrac{b}{x}}=\dfrac{6-2b}{-2}=5\)

\(\Rightarrow b=8\)

Cả 4 đáp án đều sai, số lớn hơn là 8

21 tháng 12 2023

a) lim⁡�→12�+3+�−5�−�2=lim⁡�→1(2�+3+(�−5))(2�+3−(�−5))(�−�2)(2�+3−(�−5))

=lim⁡�→1−�2+14�−13−�(�−1)(2�+3−(�−5))=lim⁡�→1−(�−1)(�−13)−�(�−1)(2�+3−(�−5))

=lim⁡�→1−(�−13)−�(2�+3−(�−5))=−32

b) lim⁡�→1�2+��+��2−1=−12.

Suy ra �=1 là nghiệm của tử số ⇒1+�+�=0⇔�=−�−1.

Ta có lim⁡�→1�2+��+��2−1=lim⁡�→1�2+��−�−1�2−1=lim⁡�→1(�−1)(�+�+1)(�−1)(�+1)=−12.

Do đó lim⁡�→1�2+��+��2−1=−12

⇔2+�2=−12⇔�=−3,�=2.

21 tháng 12 2023

loading... loading... 

NV
14 tháng 3 2022

Giới hạn đã cho hữu hạn khi \(2x^2+ax+b=0\) có nghiệm \(x=1\)

\(\Rightarrow2+a+b=0\Rightarrow b=-a-2\)

Ta được: \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{2x^2+ax-a-2}{x^2-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)+a\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(2x+2+a\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{2x+2+a}{x+1}\)

\(=\dfrac{4+a}{2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow a=-\dfrac{7}{2}\Rightarrow b=\dfrac{3}{2}\)