K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2021

P: AABB × aabb

G: AB × ab

F1: AaBb

F1×F1: AaBb × AaBb

Xét riêng từng cặp gen:

+ Aa × Aa → 1AA, 2Aa, 1aa

+ Bb × Bb → 1BB, 2Bb, 1bb

F2 → (AA, aa) × (BB, bb)

Các kiểu gen thuần chủng ở F2 là: AABB, AAbb, aaBB và aabb 

17 tháng 11 2021

P: AABB × aabb

G: AB × ab

F1: AaBb

F1×F1: AaBb × AaBb

Xét riêng từng cặp gen:

+ Aa × Aa → 1AA, 2Aa, 1aa

+ Bb × Bb → 1BB, 2Bb, 1bb

F2 → (AA, aa) × (BB, bb)

Các kiểu gen thuần chủng ở F2 là: AABB, AAbb, aaBB và aabb 

24 tháng 12 2020

Kiểu hình tỷ lệ 3 : 3 : 1 : 1 = (3 : 1) . (1 : 1)

-> (Aa x Aa) . (Bb x bb) hoặc (Aa x aa) . (Bb x Bb)

=> Đáp án 2

 

8 tháng 11 2021

D

8 tháng 11 2021

 

D

13 tháng 10 2020

Trong trường hợp phân ly độc lập, tổ hợp tự do, mỗi gen quy định 1 tính trạng: Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ KH 3:3:1:1 ?

C. AaBb x Aabb

13 tháng 10 2020

Giải thích :

Aa x Aa -> (3:1)

Bb x bb -> (1:1)

(3:1)(1:1) = 3:3:1:1.

1. Phép lai tạo ra con lai đồng tính, tức chỉ xuất hiện duy nhất 1 kiểu hình là:A.  AABb x AABb                          B. AaBB  x AabbC.  AAbb x aaBB                             D. Aabb  x aabb2. Tính trạng là:A.   Những đặc điểm về hình dạng, màu sắc của một cơ thể.B.    Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.C.    Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh hoá của một cơ thểD.   Những...
Đọc tiếp

1. Phép lai tạo ra con lai đồng tính, tức chỉ xuất hiện duy nhất 1 kiểu hình là:

A.  AABb x AABb                          B. AaBB  x Aabb

C.  AAbb x aaBB                             D. Aabb  x aabb

2. Tính trạng là:

A.   Những đặc điểm về hình dạng, màu sắc của một cơ thể.

B.    Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.

C.    Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh hoá của một cơ thể

D.   Những đặc điểm về hình dạng, sinh lí của một cơ thể

3. Cặp tính trạng tương phản là:

A.   Hai trạng thái biểu hiện tương phản với nhau của cùng một kiểu gen.

B.    Hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một kiểu gen.

C.    Hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một kiểu hình.

D.   Hai trạng thái biểu hiện tương phản nhau của cùng một kiều gen và kiều hình

4. Thực hiện phép lai P:AABB x aabb. Các kiểu gen xuất hiên ở con lai F2 là:

A. AaBb                      B. aabb                        C. AAbb và aaBB                     D. AABB.

5. Phép lai nào dưới đây được xem là phép lai phân tích hai cặp tính trạng:

A. P: AaBb x aabb            B. P: AaBb x AABB                 C. P: AaBb x AAbb               D. P: AaBb x aaBB

(Không cần giải thích đâu ặ✨)

3
17 tháng 12 2021

1 C

2 A

3 C

4 C

5 A

1. Phép lai tạo ra con lai đồng tính, tức chỉ xuất hiện duy nhất 1 kiểu hình là:

A.  AABb x AABb                          B. AaBB  x Aabb

C.  AAbb x aaBB                             D. Aabb  x aabb

2. Tính trạng là:

A.   Những đặc điểm về hình dạng, màu sắc của một cơ thể.

B.    Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.

C.    Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh hoá của một cơ thể

D.   Những đặc điểm về hình dạng, sinh lí của một cơ thể

3. Cặp tính trạng tương phản là:

A.   Hai trạng thái biểu hiện tương phản với nhau của cùng một kiểu gen.

B.    Hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một kiểu gen.

C.    Hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một kiểu hình.

D.   Hai trạng thái biểu hiện tương phản nhau của cùng một kiều gen và kiều hình

4. Thực hiện phép lai P:AABB x aabb. Các kiểu gen xuất hiên ở con lai Flà:

A. AaBb                      B. aabb                        C. AAbb và aaBB                     D. AABB.

5. Phép lai nào dưới đây được xem là phép lai phân tích hai cặp tính trạng:

A. P: AaBb x aabb            B. P: AaBb x AABB                 C. P: AaBb x AAbb               D. P: AaBb x aaBB

22 tháng 9 2021

1. AABB x aabb = (AA x aa)(BB x bb) = (100%Aa)(100%Bb) = 100%AaBb

2.AAbb x aaBB = (AA x aa)(bb x BB) = (100%Aa)(100%Bb) = 100%AaBb

3. AaBB x AABb= (Aa x AA)(BB x Bb) = (1/2AA : 1/2Aa)(1/2BB : 1/2Bb) = 1/4AABB : 1/4AABb : 1/4AaBB : 1/4 AaBb

4. aaBb x Aabb = (aa x Aa)(Bb x bb) = (1/2Aa : 1/2aa)(1/2Bb : 1/2bb) = 1/4AaBb : 1/4Aabb : 1/4aaBb : 1/4 aabb

5. AaBb x AaBb = (Aa x Aa)(Bb x Bb) = (1/4AA: 2/4Aa:1/4 aa)(1/4BB : 2/4Bb:1/4bb) = 1/16AABB : 2/16AaBB : 2/16AABb : 4/16AaBb : 1/16AAbb : 2/16 Aabb : 1/16aaBB : 2/16aaBb : 1/16aabb