K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2019

Chọn C.

Các phát biểu đúng là a, c.

b sai do Be không tác dụng với H2O, Mg không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.

d sai theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ biến đổi không theo quy luật.

e sai do quặng manhetit hiếm trong tự nhiên hơn nên không phải nguyên liệu dùng trong công nghiệp

f sai do CrO3, K2Cr2O7 có tính oxi hóa rất mạnh.

23 tháng 1 2018

Đáp án C

Các phát biểu đúng là a, c, e.

b sai do Be không tác dụng với H2O, Mg không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.

d sai theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ biến đổi không theo quy luật.

f sai do CrO3, K2Cr2O7 có tính oxi hóa rất mạnh.

14 tháng 11 2019

Chọn đáp án C.

Đúng. Nhôm và crom phản ứng với clo theo phương trình tổng quát như sau:

(a) Sai. Mg không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.

(b) Đúng.

(c) Sai. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của kim loại kiếm thổ biến đổi không theo một chiều.

Vì các nguyên tố có cấu trúc tinh thể khác nhau Be, Mg, C a β có mạng lưới lục phương ;

C a α  và Sr có mạng lưới lập phương tâm diện; Ba lập phương tâm khối.

(d) Đúng.

(e) Sai. Hợp chất crom (VI) như CrO3, K2Cr2O7 có tính oxi hóa rất mạnh.

30 tháng 5 2019

Đáp án D

(a) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.

(b) NaHCO3 được dùng trong công nghiệp dược phẩm (chế tạo thuốc đau dạ dày,...) và công nghiệp thực phẩm (làm bột nở,...).

(c) Dùng CaCO3 làm chất chảy loại bỏ SiO2 trong luyện gang.

(e) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2, thấy hiện tượng: Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại và không đổi một thời gian sau đó giảm dần đến trong suốt.

13 tháng 6 2019

Chọn đáp án D.

a, b, c, e.

24 tháng 12 2018

Đáp án B

(b) Không thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm.

(e) Kim loại nhôm bền trong không khí và hơi nước là do có màng oxit Al2O3 bảo vệ.

6 tháng 12 2017

Chọn đáp án B.

b, e.

10 tháng 2 2018

Chọn đáp án C

(a) Sai.Nhiệt độ nóng chảy giảm dần từ Li đến Cs.

(b) Đúng.Theo SGK lớp 12.

(c) Sai.Tính khử tăng dần nên khả năng phản ứng với nước tăng dần.

(d) Đúng.

(e) Sai.Các muối cacbonat của kim loại kiềm như Na2CO3 , K2CO3 rất bền với nhiệt.

(f) Sai.Các muối như CaCl2 , NaNO3 … có PH = 7 (môi trường trung tính)

7 tháng 12 2019

Chọn đáp án C

(a) Sai. Nhiệt độ nóng chảy giảm dần từ Li đến Cs.

(b) Đúng. Theo SGK lớp 12.

(c) Sai. Tính khử tăng dần nên khả năng phản ứng với nước tăng dần.

(d) Đúng.

(e) Sai. Các muối cacbonat của kim loại kiềm như Na2CO3, K2CO3 rất bền với nhiệt.

(f) Sai. Các muối như CaCl2, NaNO3 ... có PH = 7 (môi trường trung tính)

Cho các phát biểu sau về kim loại kiềm và kiềm thổ (1) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bạri) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. (2) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện. (3) Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. (4) Các kim loại: natri, bari, beri đều t/d với nước ở nhiệt độ thường. (5)Trong hợp chất,...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau về kim loại kiềm và kiềm thổ

(1) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bạri) có nhiệt độ

nóng chảy giảm dần.

(2) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.

(3) Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.

(4) Các kim loại: natri, bari, beri đều t/d với nước ở nhiệt độ thường.

(5)Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1.

(6)Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối.

(7)Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước.

(8)Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs.

(9)Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.

(10)Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.

Số phát biểu đúng là:

A. 5

B. 3

C. 6

D.4

1
6 tháng 9 2017

Đáp án D

(1) S (bảng 6.4 - SGK 12Nc - tr 159)

(2) Đ (SGK 12NC - tr151)

(3) S ("Mg có kiểu mạng tinh thể lục phương" - bảng 6.3 - SGK 12NC - tr158)

(4) S (Nạ và Ba tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Be không tác dụng với H2O dù ở nhiệt độ cao-SGK 12NC - tr160)

(5) Đ

(6) S (Be và Mg có cấu tạo mạng tinh thể lục phương, Ca và Sr là lập phương tâm diện, Ba là lập

phương tâm khối - bảng 6.3 - SGK 12NC - tr158)

(7) S (“Canxi hiđroxit là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước" - SGK 12NC - tr162)

(8) S (Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố

tăng dân, đồng thời tính phi kim giảm dân. Tính kim loại tăng tức là tính khử tăng - SGK 12NC -

tr52)

(9) Đ

(10) Đ (SGK 12NC - tr 151)