K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2017

Đáp án D

Các phát biểu đúng là 1, 2, 4, 6.

3 sai do este dạng HCOOR là có thể tham gia tráng bạc.

5 sai vì khó phân biệt bằng vị giác, nên phân biệt bằng dung dịch brom.

7-sai do triolein không tác dụng với Cu(OH)2.

8-tripanmitin là (C15H31COO)3C3H5 nên %H là 21,97%.

10 tháng 10 2017

Đáp án D

Các phát biểu đúng là 1, 2, 4, 6.

3 sai do este dạng HCOOR là có thể tham gia tráng bạc.

5 sai vì khó phân biệt bằng vị giác, nên phân biệt bằng dung dịch brom.

7-sai do triolein không tác dụng với Cu(OH)2.

8-tripanmitin là (C15H31COO)3C3H5 nên %H là 21,97%.

16 tháng 3 2017

Đáp án B

10 tháng 11 2018

Các phát biểu đúng là :

(4) chỉ có một axit đơn chức tráng bạc.

Axit đó là HCOOH, phân tử chứa nhóm CHO nên có thể tham giả phản ứng tráng gương.

(5) điều chế nilon-6 có thể thực hiện phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.

Phương trình phản ứng :

(6) có thể phân biệt glucozơ và fuctozơ bằng vị giác. Vì glucozơ có vị ngọt mát, fructozơ có vị ngọt đậm hơn nhiều, ngọt hơn cả đường saccarozơ.

Các phát biểu còn lại đều sai :

(1) quỳ tím đổi màu trong dung dịch phenol. Thực tế phenol có tính axit, nhưng tính axit của nó rất yếu nên không làm quỳ tím chuyển màu.

(2) este là chất béo. Thực tế chất béo là trieste của glixerol và axit béo.                              

(3) các peptit có phản ứng màu biure. Thực tế các peptit trong phân tử phải có từ 2 liên kết peptit trở lên mới có phản ứng hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu tím (phản ứng màu biure).

14 tháng 3 2019

Đáp án B

(1) Đúng.

(2) Đúng, các đồng phân: CH2=CH-CH-CH3; CH3-CH=CH-CH3 và CH2=C(CH3)-CH3.

(3) Đúng, axit đơn chức tráng bạc là HCOOH.

(4) Sai, Oxi hóa bằng CuO/to: ancol đơn chức bậc 1 thu được anđehit, ancol bậc 2 thu được xeton còn ancol bậc 3 không bị oxi hóa.

(5) Đúng, CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr

(6) Đúng.

(7) Đúng, tripanmitin: (C15H31COO)3C3H5.

(8) Sai, triolein không phản ứng với Cu(OH)2.

9 tháng 12 2019

: Đáp án B

(1) Đúng.

(2) Đúng, các đồng phân: CH2=CH-CH-CH3; CH3-CH=CH-CH3 và CH2=C(CH3)-CH3.

(3) Đúng, axit đơn chức tráng bạc là HCOOH.

(4) Sai, Oxi hóa bằng CuO/to: ancol đơn chức bậc 1 thu được anđehit, ancol bậc 2 thu được xeton còn ancol bậc 3 không bị oxi hóa.

(5) Đúng, CH3CHO + Br2 + H2O CH3COOH + 2HBr

(6) Đúng.

(7) Đúng, tripanmitin: (C15H31COO)3C3H5.

(8) Sai, triolein không phản ứng với Cu(OH)2.

27 tháng 3 2019

Chọn đáp án C

(1) Đúng.

(2) Đúng.

(3) Đúng.

(4) Sai, chẳng hạn HCOOCH=CH2 + NaOH  HCOONa + CH3CHO.

(5) Sai vì peptit chứa từ 3 mắt xích trở lên mới có phản ứng màu biure.

(6) Đúng.

chỉ có (4) và (5) sai

10 tháng 3 2018

Chọn đáp án C

(1) Đúng.

(2) Đúng.

(3) Đúng.

(4) Sai, chẳng hạn HCOOCH=CH2 + NaOH → t o  HCOONa + CH3CHO.

(5) Sai vì peptit chứa từ 3 mắt xích trở lên mới có phản ứng màu biure.

(6) Đúng.

chỉ có (4) và (5) sai chọn C.

6 tháng 6 2018

Đáp án A.

Phát biểu đúng là: (1); (2); (3); (7); (9).

        (4) Cả glucozơ và mantozơ đều làm mất màu nước brom.

        (5) Tinh bột và xenlulozơ có cùng công thức chung là (C6H10O5)n nhưng do hệ số n khác nhau nên chúng không là đồng phân của nhau.

        (6) Cả anilin và phenol đều phản ứng với nước brom sinh ra kết tủa màu trắng.

        (8) Tơ nilon-6,6 chỉ được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit ađipic và hexametylenđiamin.

17 tháng 11 2019

Đáp án A.

Phát biểu đúng là: (1); (2); (3); (7); (9).

(4) Cả glucozơ và mantozơ đều làm mất màu nước brom.

(5) Tinh bột và xenlulozơ có cùng công thức chung là (C6H10O5)n nhưng do hệ số n khác nhau nên chúng không là đồng phân của nhau.

(6) Cả anilin và phenol đều phản ứng với nước brom sinh ra kết tủa màu trắng.

(8) Tơ nilon-6,6 chỉ được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit ađipic và hexametylenđiamin.