K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2017

Chọn đáp án B

S thể hiện tính khử khi số oxi hóa của S tăng.Bao gồm các phản ứng :

(a) S + O2 → t o  SO2;              

(b) S + 3F2 → t o  SF6;

(d) S + 6HNO3 đặc → t o  H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

3 tháng 11 2018

Chọn A

Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với phi kim mạnh như: F2; Cl2; O2 ... và các hợp chất có tính oxi hóa mạnh như: HNO3; H2SO4 đặc …

→ Các phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là:

13 tháng 10 2019

S thể hiện tính khử khi trong phản ứng số oxi hóa của S tăng lên.

Trong phản ứng (a) S tăng từ 0 lên S+4 (SO2)

Trong phản ứng (b) S tăng từ 0 lên S+6 (SF6)

Trong phản ứng (c) S giảm từ 0 xuống S-2 (H2S)

Trong phản ứng (d) S tăng từ 0 lên S+6 (H2SO4)

Vậy có 3 phản ứng trong đó S thể hiện tính khử (a), (b), (d). Đáp án A.

2 tháng 2 2019

Đáp án B.

Các phương trình a, b, c.

17 tháng 1 2018

Khi S phản ứng với các đơn chất có độ âm điện lớn hơn sẽ thể hiện tính khử

Do đó phản ứng (1) và (3), S đóng vai trò chất khử 

9 tháng 5 2021

Phản ứng B : 

\(S^0+3F_2\rightarrow S^{+6}F_6\)

Số OXH của S tăng từ : 0 => 6

9 tháng 5 2021

em cảm ơn, quý hóa quá 

1 tháng 1 2020

Câu trả lời đúng: C và B

- SO2 là chất oxi hóa trong phản ứng: (d) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O ( S+4 → S0)

- SO2 là chất khử trong các phản ứng:

(a) SO2 + 2H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4 (S+4 → S+6)

(c) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 (S+4 → S+6)

(e) 2SO2 + O2 → 2SO3 (S+4 → S+6)

21 tháng 1 2018

Đáp án A

15 tháng 3 2019