K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOt}\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Ot

=>\(\widehat{mOt}=150^0-30^0=120^0\)

b: \(\widehat{yOt}=180^0-150^0=30^0\)

\(\widehat{yOz}=\widehat{xOm}=30^0\)

Do đó: \(\widehat{yOt}=\widehat{yOz}\)

30 tháng 4 2020

a/ Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\) (300 < 600) nên tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy

b) Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy (câu a) nên

\(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow30^0+\widehat{tOy}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{tOy}=60^0-30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{tOy}=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{tOy}=\widehat{xOt}\left(=30^0\right)\)

c) Có:

+ Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy (câu a)

+ Góc tOy = góc xOt (câu b)

=> Ot là tia phân giác của góc xOy

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOa}< \widehat{xOb}\)

nên tia Oa nằm giữa hai tia Ox và Ob

b: Vì Oa nằm giữa Ox và Ob

nên \(\widehat{xOa}+\widehat{aOb}=\widehat{xOb}\)

hay \(\widehat{aOb}=60^0=\widehat{xOa}\)

Bài 1; Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz, biết xOy = 60o a; Tính số đo góc yOz. b; Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính zOt Bài 2; Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho xOz = 70o a; Tính góc zOy. b; Trên nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oz vẽ tia sao cho xOt = 140o. Chứng tỏ tia Oz là tia giác của góc xOt. c; Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính góc yOm. Bài 3; Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, biết góc xOy = 40o, góc...
Đọc tiếp

Bài 1; Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz, biết xOy = 60o

a; Tính số đo góc yOz.

b; Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính zOt

Bài 2; Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho xOz = 70o

a; Tính góc zOy.

b; Trên nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oz vẽ tia sao cho xOt = 140o. Chứng tỏ tia Oz là tia giác của góc xOt.

c; Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính góc yOm.

Bài 3; Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, biết góc xOy = 40o, góc xOz = 150o

a; Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại. Vì sao.

b; Tính số đo góc yOz.

c; Vẽ tia phân giác Om của góc xOy . Vẽ tia phân giác On của góc yOz. Tính số đo góc mOn.

Bài 4; Cho hai tia Oz, Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , biết góc xOy = 50o, góc xOz = 130o

a; Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại. Vì sao

b; Tính góc yOz.

c; Vẽ tia Oa là tia đối của tia Oz. Tia Ox có phải là tia phân giác của góc yOa không. Vì sao.

Bài 6; Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 35o, góc xOz = 70o.

a; Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không. Vì sao.

b; So sánh góc xOy và góc yOz.

c; Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không. Vì sao

2

sao dài quá vậy .mình thấy bài cũng dễ mà, xem lại các bài cũ là làm được thôi mà

3 tháng 4 2019

bài dễ mà bnlimdimxem lại lý thuyết lf giải được thôihihinhư vj mới giỏi được chớvui

13 tháng 4 2020

a; Vì xOy và yOz là 2 góc kề bù nên xOy + yOz=180o mà xOy=60o =>yOz=120o

b;

Vì Om là phân giác góc xOy nên mOy=\(\frac{1}{2}\)xOy=30o

Tương tự yOn=60o

=>mOn=90o