K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2018

Đáp án: D.

22 tháng 8 2017

Đáp án B

Các chất có tính lưỡng tính là: Al(OH)3; Al2O3; Zn(OH)2; ZnO; NaHCO3; K2HPO4;  KHS;  KHSO3. 

30 tháng 7 2018

Đáp án D

Các chất phản ứng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH là: Zn(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3, Al, Zn, Al2O3.

26 tháng 8 2018

Đáp án A

Các bazơ mạnh là: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2

30 tháng 11 2017

Chọn C

Các chất tác dụng với HCl là K 2 CO 3 ;   ( NH 4 ) 2 CO 3 ;   Al ( OH ) 3 ; Fe ( OH ) 2 ;   Zn ( OH ) 2 ; Cr ( OH ) 3 ;   Cu ( OH ) 2 ; Al; Zn

21 tháng 10 2017

Chọn đáp án A

Chất lưỡng tính:

+ Là oxit và hidroxit của các kim loại Al, Zn, Sn, Pb; Cr(OH)3 và Cr2O3.

+ Là các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H+ của các chất điện li trung bình và yếu ( HCO3-, HPO42-, HS-…)

  ( chú ý : HSO4- có tính axit do đây là chất điện li mạnh)

+ Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ ( (NH4)2CO3…)

+ Là các amino axit,…

Chất axit:

+ Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu (Al3+, Cu2+, NH4+....), ion âm của chất điện li mạnh có chứa H có khả năng phân li ra H+ (HSO4-)

Chất bazơ:

Là các ion âm (không chứa H có khả năng phân li ra H+)của các axit trung bình và yếu  : CO32-, S2-, …

Chất trung tính:

Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh : Cl-, Na+, SO42-,..

Chú ý :1 số kim loại có phản ứng được với axit và bazơ nhưng không được gọi là chất lưỡng tính.

29 tháng 8 2018

Chọn D, gồm 4 chất: Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3 và Cr(OH)3.

Lưu ý:

Các hiđroxit lưỡng tính gồm: Be(OH)2, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3 và Cr(OH)3.

Các oxit lưỡng tính gồm BeO, ZnO, SnO, PbO, Al2O3 và Cr2O3.

18 tháng 1 2019

Chọn D

Các chất lưỡng tính là:  Sn ( OH ) 2 ,   Pb ( OH ) 2 ,  Al ( OH ) 3 ,   Cr ( OH ) 3

1 tháng 11 2019

Đáp án C

Các chất có tính lưỡng tính là: Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3.