K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2019

Đáp án A

Định hướng tư duy giải

Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là:

Trường hợp 1:  Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.

Trường hợp 2:  Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.

(a) có thể sai khi xảy ra trường 2.

(b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2.

(c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO.

(d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+.

(e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư.

29 tháng 7 2019

Đáp án A

Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là:

Trường hợp 1:  Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.

Trường hợp 2:  Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.

(a) có thể sai khi xảy ra trường 2.

(b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2.

(c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO.

(d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+.

(e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư

18 tháng 6 2018

Đáp án A

Định hướng tư duy giải

Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là:

Trường hợp 1:  Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.

Trường hợp 2:  Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.

(a) có thể sai khi xảy ra trường 2.

(b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2.

(c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO.

(d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+.

(e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư.

28 tháng 7 2017

Đáp án C.

10 tháng 3 2016

ta có :  \(n_{Mg}=0,6mol\),\(n\left(Cl^-\right)=0,2mol=n\left(SO_4^{-2}\right)\)

ta nhận Mg là KL mạnh nhất trong các KL có trong thí nghiệm và thấy \(2n\left(Mg\right)>\)\(n\left(Cl^-\right)+2n\left(SO_4^{2-}\right)\) nên muối sau cùng là muối Mg

BTĐT ta có: \(2n\left(Mg^{2+}\right)=n\left(Cl^-\right)+2n\left(SO_4^{2-}\right)=0,6\)\(\Rightarrow n\left(Mg\right)dư=0,2mol\)

Ta có tổng khối lượng các KL sau toàn bộ thí nghiệm 

= m + m(Cu) + m(Fe) + m(Mg dư) = 25 + 29,8

= m + 64.0,2  +56.0,2 + 24.0,2

\(\Rightarrow m=26\)

 

10 tháng 3 2016

Chọn 26 gam

2 tháng 12 2019

Đáp án D

Chất rắn X là Cu dư, dung dịch Y là CuSO4, FeSO4

6 tháng 8 2018

Đáp án D.

5 tháng 11 2019

Đáp án D

M g S O 4 : : a F e S O 4 : b   → M g O : a F e 2 O 3 : 0 , 5 b → → T G K L 40 a   + 8 b   = 6 , 9 - 5 , 1 40 a + 80 b   = 4 , 5 → a = b = 0 , 0375 → n C u S O 4 = 0 , 075   → x = 0 , 3

10 tháng 3 2019

Gọi a, b là số mol Mg, Fe phản ứng. 
Mg+CuSO4→MgSO4+Cu 
a_____a_______a____a 
Fe+CuSO4→FeSO4+Cu 
b____b_______b_____b 
(Nếu giải ra b>0 thì Fe đã phản ứng. Nếu giải ra b=0 thì Fe chưa phản ứng) 
MgSO4+2NaOH→Mg(OH)2+Na2SO4 
a________________a 
FeSO4+2NaOH→Fe(OH)2+Na2SO4 
b________________b 
Mg(OH)2→MgO+H2
a_________a 
4Fe(OH)2+O2→2Fe2O3+4H2
b______________b/2 
5,1-24a-56b+64(a+b)=6,9 
=> 5a+b=0,225 
40a+160b/2=4,5 
Giải hệ, được a=b=0,0375 
%mMg=24.0,0375/5,1.100%=17,65% 
%mFe=100%-17,65%=82,35% 

Số mol Fe có trong A bằng(5,1-24.0,0375)/56=0,075(mol) 
Fe dư và CuSO4 phản ứng hết. 
nCuSO4=a+b=0,0375+0,0375=0,075(mol) 
CM(CuSO4) =0,075/0,25=0,3(M) 
→ Đáp án D

25 tháng 2 2022

Cho 5,1 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe vào 250 ml dung dịch CuSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc, thu được 6,9 gam chất rắn X và dung dịch Y chứa hai muối. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 4,5 gam chất rắn Z.

a)   Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của Mg trong hỗn hợp ban đầu.

b)   Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4.

c)   Tính thể tích khí SO2 (đo ở đktc) thu được khi hoà tan hoàn toàn 6,9 gam chất rắn X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
cho mình hỏi câu này với ạ