K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm xúc của em sau khi đọc hai câu thơ sau:         Tôi trở về quê Bác làng Sen         Ôi hoa sen đẹp của bùn đenCâu 2: Cho bài thơ sau              khóc tổng cóc          Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi!          Thiếp bén duyên chàng có thế thôi.          Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé,          Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi!                                      (Hồ Xuân...
Đọc tiếp

Câu 1:Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm xúc của em sau khi đọc hai câu thơ sau:

         Tôi trở về quê Bác làng Sen

         Ôi hoa sen đẹp của bùn đen

Câu 2: Cho bài thơ sau

              khóc tổng cóc

          Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi!
          Thiếp bén duyên chàng có thế thôi.
          Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé,
          Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi!

                                      (Hồ Xuân Hương)

a; Chỉ ra những từ đồng âm trong bài thơ trên:

b; Hồ Xuân Hương dã sử dụng lối chơi chữ như vậy nhằm mục đích gì ?

Câu 3:Giải thích nghĩa của từ "chả" trong ngữ cảnh sau

       Trời mưa đất thịt trơn như mỡ

       Dò đến hàng nem , chả muồn ăn

Câu 4:So Sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hiện tượng đồng âm và hiện tượng nhiều nghĩa

Câu 5:Tìm ra và phân loại từ nhiều nghĩa và từ đồng âm trong các vi dụ sau:

a;

- Con cua tám cảng hai càng

- Càng về khuya, trời càng tối

b;

-Cơm dẻo, canh ngọt

- Một canh, hai canh, lại ba canh

  Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành

c

- Sương in mặt, tuyết pha thân

- Tình trong như đã, mặt ngoài còn e

- Mặt bàn đã bị nó vẽ bậy

1
8 tháng 11 2017

bạn ơi đây là toán không phải tiếng việt đâu nhé

Bài 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là đồng âm, trường hợp nào là từ nhiều nghĩa: a) - Mỗi bữa nó ăn 3 bát cơm. - Xe này ăn xăng quá. b) Con kiến bò lên đĩa thịt bò. c) Con ruồi đậu trên mâm xôi đậu. d) Câu thơ Câu cá e) Chạy từ nhà đến trường Chạy tiền g) - Con cua tám cẳng hai càng - Càng về khuya, trời càng rét h) - Cơm dẻo canh ngọt - Một canh, hai canh lại ba canh Trằn trọc băn khoăn giấc...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là đồng âm, trường hợp nào là từ nhiều nghĩa:
a) - Mỗi bữa nó ăn 3 bát cơm.
- Xe này ăn xăng quá.
b) Con kiến lên đĩa thịt .
c) Con ruồi đậu trên mâm xôi đậu.
d) Câu thơ
Câu
e) Chạy từ nhà đến trường
Chạy tiền
g) - Con cua tám cẳng hai càng
- Càng về khuya, trời càng rét
h) - Cơm dẻo canh ngọt
- Một canh, hai canh lại ba canh
Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành
i) - Sương in mặt, tuyết pha thân
Sen vàng lãng đãng như gần như xa
- Làm cho rõ mặt phi thường
Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia

Bài 2: Giải thích ý nghĩa của các từ đồng âm sau và đặt câu với mỗi từ:
a) Hầm (Danh từ) - Hầm (Động từ)
b) Kiện (Danh từ) - Kiện (Động từ)
c) Cộc (Động từ) - Cộc (Tính từ)

Bài 3: Viết đoạn văn về chủ đề quê hương ( 10 dòng )có sử dụng cặp từ đồng âm. Gạch chân cặp từ đồng âm tìm được:
______@_______
# THANKS NHA#

1
17 tháng 8 2019

1)

- Câu a: sử dụng hiện tượng đồng âm, vì :

+ Ăn (1) : là hoạt động của con người đưa cơm vào miệng.

+ Ăn (2) : nghĩa là tốn hay cần dùng nhiều

⇒⇒Hai từ ''ăn'' đều có âm giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn trái ngược nhau.

- Câu b: sử dụng hiện tượng nhiều nghĩa, vì:

+ Đậu (1) : đi đến, dừng lại ở một địa điểm nhất định

Đậu (2) : chỉ một loại hạt dùng để làm xôi

+ Bò (1) : hoạt động di chuyển của con kiến

Bò (2) : chỉ một loại thịt

⇒⇒Đều có âm giống nhau và có nghĩa gốc , nghĩa chuyển

2)a. hầm (danh từ)
Hôm qua chúng em đi tham qua vào một cái hầm sâu.
hầm (động từ)
Hôm nay,mẹ em hầm xương ăn rất ngon.
b. kiện (danh từ)
Chú giao sách đóng sách thành từng kiện.
kiện (động từ)
Hôm qua,trên ti vi,có chương trình phiên tòa xét xử.Họ kiện nhau vì buôn bán ma túy bất hợp pháp.
c. cộc (động từ)
Thằng cu Tít hôm qua nó bị cộc đầu vào tường.
cộc (tính từ) (mk làm câu ca dao nha)
"Con kiến mày leo cành đào, Leo phải cành cộc, leo vào leo ra."

5 tháng 5 2020

a. 3 câu đặc biệt.

b. Câu rút gọn: Tròn trĩnh... 

c. Câu đặc biệt: Buổi hầu sáng hôm ấy

d. Câu rút gọn: quên cả đói, quên cả rét. Xong, càng đuổi lại càng mất hút.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới Đọc bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của thi hào Đỗ Phủ tự nhiên tôi thấy gần gũi thân thiết. Nhà tranh bị gió thu phá! Một đề tài gần gũi quen thuộc với người dân Việt Nam ta biết bao! Đỗ Phủ sống vào thế kỉ thứ VIII, cách ngày nay đã 1200 năm, mà cảnh gió bão trong bài thơ chẳng khác gì hôm nay! Ai đã trải qua những cảnh gió...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới

Đọc bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của thi hào Đỗ Phủ tự nhiên tôi thấy gần gũi thân thiết. Nhà tranh bị gió thu phá! Một đề tài gần gũi quen thuộc với người dân Việt Nam ta biết bao!

Đỗ Phủ sống vào thế kỉ thứ VIII, cách ngày nay đã 1200 năm, mà cảnh gió bão trong bài thơ chẳng khác gì hôm nay! Ai đã trải qua những cảnh gió bão, đã nhìn thấy cảnh tàn phá của gió bão trên màn ảnh nhỏ đều dễ dàng nhận thấy, sự tàn phá của thiên nhiên từ xưa tới nay đều giống nhau. Mà đâu phải chỉ giống nhau! Với nhịp độ phá hoại môi trường, nhất là phá rừng diễn ra ngày càng nhanh, càng nhiều như hiện nay, bão lụt gần dây hoành hành càng thất thường, càng dữ dội.

Cảnh nhà dột, chăn ướt, không ngủ được trong bài thơ thật là chân thực. Đọc lên như thấy tình cảnh thê thảm hiện lên trước mắt. Chi tiết “Con nằm xấu nết đạp lót nát” rất thật. Trẻ con ngủ mê thường đạp lung tung, làm rách thêm cái chăn vốn đã cũ nát. Sự vô tâm của trẻ thơ cũng làm hư hỏng thêm cái gia sản vốn đã nghèo nàn của nhà thơ.

Nhưng tâm hồn nhà thơ thật cao thượng và giàu có biết bao. Ông ao ước:

Ước được nhà rộng muôn ngàn gian

Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan.”

Đỗ Phủ quả là nhà thơ lớn. Ông đã vượt lên tình cảnh bi thảm của riêng mình để nghĩ đến kẻ sĩ trong thiên hạ.

Nội dung của đoạn văn trên là: 

A. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc của tác giả về bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu pháp của Đỗ Phủ 

B. Kể lại nội dung bài thơ 

C. Tái hiện lại những hình ảnh được miêu tả trong bài thơ 

D. Phân tích cái hay, cái đẹp về nội dung và nghệ thuật của bài thơ

1
16 tháng 3 2017

Đáp án: A

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới Đọc bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của thi hào Đỗ Phủ tự nhiên tôi thấy gần gũi thân thiết. Nhà tranh bị gió thu phá! Một đề tài gần gũi quen thuộc với người dân Việt Nam ta biết bao! Đỗ Phủ sống vào thế kỉ thứ VIII, cách ngày nay đã 1200 năm, mà cảnh gió bão trong bài thơ chẳng khác gì hôm nay! Ai đã trải qua những cảnh...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới

Đọc bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của thi hào Đỗ Phủ tự nhiên tôi thấy gần gũi thân thiết. Nhà tranh bị gió thu phá! Một đề tài gần gũi quen thuộc với người dân Việt Nam ta biết bao!

Đỗ Phủ sống vào thế kỉ thứ VIII, cách ngày nay đã 1200 năm, mà cảnh gió bão trong bài thơ chẳng khác gì hôm nay! Ai đã trải qua những cảnh gió bão, đã nhìn thấy cảnh tàn phá của gió bão trên màn ảnh nhỏ đều dễ dàng nhận thấy, sự tàn phá của thiên nhiên từ xưa tới nay đều giống nhau. Mà đâu phải chỉ giống nhau! Với nhịp độ phá hoại môi trường, nhất là phá rừng diễn ra ngày càng nhanh, càng nhiều như hiện nay, bão lụt gần dây hoành hành càng thất thường, càng dữ dội.

Cảnh nhà dột, chăn ướt, không ngủ được trong bài thơ thật là chân thực. Đọc lên như thấy tình cảnh thê thảm hiện lên trước mắt. Chi tiết “Con nằm xấu nết đạp lót nát” rất thật. Trẻ con ngủ mê thường đạp lung tung, làm rách thêm cái chăn vốn đã cũ nát. Sự vô tâm của trẻ thơ cũng làm hư hỏng thêm cái gia sản vốn đã nghèo nàn của nhà thơ.

Nhưng tâm hồn nhà thơ thật cao thượng và giàu có biết bao. Ông ao ước:

Ước được nhà rộng muôn ngàn gian

Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan.”

Đỗ Phủ quả là nhà thơ lớn. Ông đã vượt lên tình cảnh bi thảm của riêng mình để nghĩ đến kẻ sĩ trong thiên hạ.

Đọan văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? 

A. Miêu tả 

B. Tự sự 

C. Biểu cảm 

D. Nghị luận

1
18 tháng 7 2017

Đáp án: C