K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2018

Chọn đáp án B.

Khi giảm áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất, hay làm tăng số mol khí. Do đó, cân bằng (I), (III) không chuyển dịch; cân bằng (IV) chuyển dịch theo chiều nghịch; cân bằng (II) chuyển dịch theo chiều thuận

18 tháng 7 2017

- Nguyên tắc cân bằng phản ứng: Tổng số nguyên tử của một nguyên tố trước và sau phản ứng phải bằng nhau.

- Xem lại SGK lớp 8

18 tháng 7 2017

trang may

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

Câu 1. Hằng số KC của một phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?A. Nồng độ.           B. Nhiệt độ.           C. Áp suất.             D. Chất xúc tác.Câu 2. Thêm nước vào 10 mL dung dịch HCI 1,0 mol/l đề được 1 000 mL dung dịch A. Dung dịch mới thu được có pH thay đồi như thế nào so với dung dịch ban đầu?A. pH giảm đi 2 đơn vị.                        B. pH giảm đi 0,5 đơn vị.C. pH tăng gấp...
Đọc tiếp

Câu 1. Hằng số KC của một phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Nồng độ.           B. Nhiệt độ.           C. Áp suất.             D. Chất xúc tác.

Câu 2. Thêm nước vào 10 mL dung dịch HCI 1,0 mol/l đề được 1 000 mL dung dịch A. Dung dịch mới thu được có pH thay đồi như thế nào so với dung dịch ban đầu?

A. pH giảm đi 2 đơn vị.                        B. pH giảm đi 0,5 đơn vị.

C. pH tăng gấp đôi.                              D. pH tăng 2 đơn vị.

Câu 3. Tính pH của các dung dịch sau:

a) Dung dịch NaOH 0,1 M;

b) Dung dịch HCI 0,1 M;

c) Dung dịch Ca(OH)2 0,01 M.

Câu 4. Viết biểu thức hằng số cân bằng KC cho các phản ứng sau:

a) 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3 (g)

b) 2C(s) + O2(g) ⇌ 2CO(g)

c) AgCl(s) ⇌ Ag+(aq) + (aq)

Câu 5. Cho cân bằng hoá học sau: H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)        ΔrH298o = - 9,6 kJ

Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Khi tăng nhiệt độ, cần bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch.

B. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất thì cân bằng không bị chuyển dịch.

C. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng nồng độ H2 hoặc I2, thì giá trị hằng số cân bằng tăng.

D. Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

Câu 6. Xét phản ứng xảy ra trong lò luyện gang:

Fe2O(s) + 3CO(g) ⇌ 2Fe(s) + 3CO2(g)           ∆rHo < 0

Nêu các yếu tố (nồng độ, nhiệt độ, áp suất) cần tác động vào cân bằng trên để cân bằng chuyển dịch về bên phải (làm tăng hiệu suất của phản ứng)

Câu 7. Cho cân bằng hoá học sau:

CO(g) + H2O(g) ⇌ CO2(g) + H2(g)

Ở 700oC, hằng số cân bằng KC = 8,3. Cho 1 mol khí CO và 1 mol hơi nước vào bình kín, dung tích 10 lít và giữ ở 700oC. Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng.

7
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Câu 1. Câu trả lời đúng: B.

Hằng số K C  của một phản ứng phụ thuộc duy nhất vào bản chất của phản ứng và nhiệt độ.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Câu 2. Câu trả lời đúng: D.

Pha dịch dịch 100 lần thì nồng độ giảm 100 lần ⇒ pH tăng 2 đơn vị.

12 tháng 2 2020

1. Khí sinh ra do Cu + HNO3 đặc, nóng là khí NO2 (màu nâu đỏ). Cho vào ống nghiệm 1 để ngoài không khí có màu nâu đỏ. Ống nghiệm 2 để trong thùng nước đá màu nâu đỏ nhạt hơn do khi lạnh NO2 (màu nâu đỏ) chuyển hóa một phần thành N2O4 (không màu). \(PTPƯ:Cu+4HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)

\(2NO_2\underrightarrow{^{to-thap}}N_2O_4\)

2. Hiện tượng: Phía bên cốc đựng dd NaOH sẽ nghiêng xuống làm cho cân mất thăng bằng.

Giải thích: Trong không khí luôn có một lượng nhỏ khí CO2. Dd NaOH hấp thụ khí CO2 do xảy ra

\(PTPU:2NaOH+CO_2Na_2CO_3+H_2O\)

Lượng CO2 hấp thụ thêm vào dd NaOH làm cho khối lượng cốc đựng dd NaOH tăng lên.

19 tháng 8 2023

8. Khi tăng nhiệt độ:

+ Phản ứng CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g) là phản ứng thu nhiệt nên khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ, tức chiều thuận.

+ Phản ứng 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g) là phản ứng toả nhiệt, khi tăng nhiệt độ, phản ứng chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ, tức chiều nghịch.

9. 

a. Khi tăng nồng độ của C2H5OH, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, giảm nồng độ của C2H5OH.

b. Khi giảm nồng độ của CH3COOC2H5, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, tăng nồng độ CH3COOC2H5.

ai giải được bài nào thì giúp em với bài 1 :Khi hòa tan 3,24 gam lưu huỳnh vào 40 gam benzen thì nhiệt độ sôi của dung dịch tăng lên 0,835oC. Tính xem trong dung dịch này, một phân tử lưu huỳnh gồm mấy nguyên tử? Biết benzen có Ks = 2,64 độ /mol bài 2: áp suất hơi của niken carbonyl ở 0 độ C và 13 độ C là 129 và 224 mmHg tìm nhiệt độ sôi chuẩn của niken carbonyl bài 3: xác định công thức phân tử của một hợp chất...
Đọc tiếp

ai giải được bài nào thì giúp em với

bài 1 :Khi hòa tan 3,24 gam lưu huỳnh vào 40 gam benzen thì nhiệt độ sôi của dung dịch tăng lên 0,835oC. Tính xem trong dung dịch này, một phân tử lưu huỳnh gồm mấy nguyên tử? Biết benzen có Ks = 2,64 độ /mol

bài 2: áp suất hơi của niken carbonyl ở 0 độ C và 13 độ C là 129 và 224 mmHg tìm nhiệt độ sôi chuẩn của niken carbonyl

bài 3: xác định công thức phân tử của một hợp chất hữu cơ chứa 50% cacbon, 5,56% hydro và 44,44% oxy. biết rằng dung dịch gồm 2,13 g chất tan này và 60g benzen đông đặc ở 4,25 độ C . cho biết benzen nguyên chất đong đặc ở 5,5 độ C và kd=5,07

baì 4: một dung dịch chứa 17,2g chất tan không bay hơi và 500g nước đông đặc ở nhiệt độ -0,186 độ C. tính khối lượng mol của chất tan và nhiệt độ sôi của dung dịch cho biết kd= 1,86 và ks =0,52 nước nguyên chất sôi ở 100 độ C và đông đặc ở 0 độ C

bài 5:khi hòa tan 3,24g lưu huỳnh vào 40g bezen thì nhiệt độ ối của dung dịch tăng lên 0,835 độ C tính xem trong dung dịch này một phân tử lưu huỳnh có mấy nguyên tử cho biết ks=2,64

0