K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2019

Có \(\frac{2n-2}{4-2}+1=n\)( số hạng )

n thuộc N

\(\Rightarrow C=\frac{\left(2n+2\right)n}{2}=n^2+n=n\left(n+1\right)\)

Mà n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp ( vì n thuộc N )

=> C không phải là số chính phương

4 tháng 4 2016

ko ta có

2+4+6+...+2n=2.1+2.2+2.3+2.4+...+2.n=2(1+2+3+4+..+n)=2.n(n+1):2=n(n+1)

3 tháng 2 2023

số số hạng của tổng trên là:((2n-1)-1):2+1=n (số hạng)

Tổng m là:((2n-1)+1).n:2=n.n=n^2 là 1 số chính phương

Vậy m là 1 số chính phương 

 

25 tháng 7 2019

a) B có \(\frac{\left(3n-1\right)-1}{3-1}+1=n\)( số hạng )

\(\Rightarrow B=\frac{\left[\left(2n-1\right)+1\right]n}{2}\)

    \(B=n^2\)

b) Vì n là số số hạng của B nên n thuộc N

\(\Rightarrow n^2\)là số chính phương

\(\Rightarrow B=n^2\)là số chính phương

22 tháng 5 2016

c đề thiếu 

22 tháng 5 2016

thiếu gì vậy bạn

29 tháng 7 2016

Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.