K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Làm bài tập Vật Lý Một bạn học sinh dùng một chiếc thước thẳng có độ chia nhỏ nhất là 3 cm để đo chiều dài của một cuốn sách được các kết quả đo như sau 24,2 cm 24,1 cm 24,3 cm 24,4 cm kết quả đo là đúng tại sao và 5 có các bình chia độ lần lượt có của các giới hạn đo như sau 100 ml 200 ml 300 ml 400 ml bình chia nào là phù hợp nhất để đo thể tích của một khối chất lỏng khoảng 210 ml và 6 Một vật...
Đọc tiếp

Làm bài tập Vật Lý Một bạn học sinh dùng một chiếc thước thẳng có độ chia nhỏ nhất là 3 cm để đo chiều dài của một cuốn sách được các kết quả đo như sau 24,2 cm 24,1 cm 24,3 cm 24,4 cm kết quả đo là đúng tại sao và 5 có các bình chia độ lần lượt có của các giới hạn đo như sau 100 ml 200 ml 300 ml 400 ml bình chia nào là phù hợp nhất để đo thể tích của một khối chất lỏng khoảng 210 ml và 6 Một vật có khối lượng khoảng 50 kg dùng cân nào trong các cân sau để đo khối lượng của vật cân 20 kg cân 45 kg cân 100 kg tôm 60 kg câu trả lời nào đúng Vì sao một vật có khối lượng là 2000 gam có thể tích là 20 cm khối tính khối lượng riêng của vật đó

bài 7 Tính thể tích của một vật biết vật đó có khối lượng là 10 kg và có khối lượng riêng là 50 kg trên mét khối bài 8 Tính khối lượng của vật biết vật có thể tích là 100 cm khối khối lượng riêng là 8 kg trên mét khối

0
I. Hãy chọn phương án đúng. 1. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây? A. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.; B. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm. C. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.; D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.; 2. Người ta dùng một bình chia...
Đọc tiếp

I. Hãy chọn phương án đúng.

1. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây?

A. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.;
B. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
C. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.;
D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.;

2. Người ta dùng một bình chia độ chứa 55 cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu?

A. 45 cm3. ;
B. 55 cm3. ;
C. 100 cm3. ;
D. 155 cm3.;

3. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng?

A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.;
B. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.;
C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.;
D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.;

4. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu?

A. 0,02 N. ; B. 0,2 N. ; C. 20 N. ; D. 200 N.

5. Trường hợp nào sau đây là ví dụ về trọng lực có thể làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động?

A. Quả bóng được đá thì lăn trên sân.;
B. Một vật được tay kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang.;
C. Một vật được thả thì rơi xuống.;
D. Một vật được ném thì bay lên cao.;

6. Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một lò xo là đúng?

A. Trong hai trường hợp lò xo có chiều dài khác nhau: trường hợp nào lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn.;
B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ.;
C. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ.;
D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ.

7. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?

A. 102 cm. ; B. 100 cm. ; C. 96 cm. ; D. 94 cm.

8. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu?

A. 4 N/m3. ; B. 40 N/m3. ; C. 4000 N/m3. ; D. 40000 N/m3.

9. Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào?

A. Lực ít nhất bằng 1000 N. ; B. Lực ít nhất bằng 100 N.;
C. Lực ít nhất bằng 10 N. ; D. Lực ít nhất bằng 1 N.

10. Trong 4 cách sau:

1. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng;
2. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng;
3. Giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng;
4. Tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng

Các cách nào làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?

A. Các cách 1 và 3;
B. Các cách 1 và 4;
C. Các cách 2 và 3;
D. Các cách 2 và 4

11. Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì?

A. Có thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.;
B. Có thể làm giảm trọng lượng của vật.;
C. Có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.;
D. Có thể kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật

12. Đơn vị khối lượng riêng là gì?

A. N/m ; B. N/ m3 ; C. kg/ m2 ; D. kg/ m3

13. Đơn vị trọng lượng là gì?

A. N ; B. N. m ; C. N. m2 ; D. N. m3

14. Đơn vị trọng lượng riêng là gì?

A. N/ m2 ; B. N/ m3 ; C. N. m3 ; D. kg/ m3

15. Một lít (l) bằng giá trị nào dưới đây?

A. 1 m3 ; B. 1 dm3 ; C. 1 cm3 ; D. 1 mm3

16. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của cùng một chất?

A. d = V.D ; B. d = P.V ; C. d = 10D ; D. P = 10.m

17. Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất theo trọng lượng và thể tích?

A. D = P.V ; B. d =P/V ; C. d = V.D ; D. d = V/P

18. Cho biết 1 kg nước có thể tích 1 lít còn 1 kg dầu hoả có thể tích 5/4 lít. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khối lượng của 1 lít nước nhỏ hơn khối lượng của 1 lít dầu hoả.;
B. Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hoả.;
C. Khối lượng riêng của dầu hoả bằng 5/4 khối lượng riêng của nước.;
D. Khối lượng của 5 lít nước bằng khối lượng của 4 lít dầu hoả.

19. Cho biết 1 kg nước có thể tích 1 lít và khối lượng riêng của ét xăng bằng 0,7 lần khối lượng riêng của nước. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trọng lượng của 1 lít nước nhỏ hơn trọng lượng của 1 lít ét xăng.;
B. Trọng lượng riêng của nước bằng 0,7 lần trọng lượng riêng của ét xăng.;
C. Khối lượng của 7 lít nước bằng khối lượng của 10 lít ét xăng.;
D. Khối lượng của 1 lít ét xăng bằng 7 kg.

20. Để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 1 lít, trong các bình chia độ đã cho sau đây:

1. Bình 100 ml và có vạch chia tới 1 ml;
2. Bình 500 ml và có vạch chia tới 5 ml;
3. Bình 1000 ml và có vạch chia tới 5 ml;
4. Bình 2000 ml và có vạch chia tới 10 ml

3
8 tháng 1 2018

1.C

2.A

3.D

4.B

5.B

6.B

7.C

8.D

9.C

10.B

11.C

12.D

13.A

14.B

15.B

16.C

17.ko có đáp án nào đúng

18.A

19.D

20.A

Mình ko biết đúng ko nữa.leuleu

8 tháng 1 2018

1. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây?

A. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm
B. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm
C. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm
D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm

2. Người ta dùng một bình chia độ chứa 55 cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu?

A. 45 cm3
B. 55 cm3
C. 100 cm3
D. 155 cm3

3. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng?

A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.;
B. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.;
C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.;
D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật

4. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu?

A. 0,02 N

B. 0,2 N

C. 20 N

D. 200 N

5. Trường hợp nào sau đây là ví dụ về trọng lực có thể làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động?

A. Quả bóng được đá thì lăn trên sân
B. Một vật được tay kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang
C. Một vật được thả thì rơi xuống
D. Một vật được ném thì bay lên cao

6. Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một lò xo là đúng?

A. Trong hai trường hợp lò xo có chiều dài khác nhau: trường hợp nào lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn
B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ
C. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ
D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ

7. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?

A. 102 cm

B. 100 cm

C. 96 cm

D. 94 cm

8. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu?

A. 4 N/m3

B. 40 N/m3

C. 4000 N/m3

D. 40000 N/m3

9. Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào?

A. Lực ít nhất bằng 1000 N

B. Lực ít nhất bằng 100 N
C. Lực ít nhất bằng 10 N

D. Lực ít nhất bằng 1 N.

10. Trong 4 cách sau:

1. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
2. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
3. Giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng
4. Tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng

Các cách nào làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?

A. Các cách 1 và 3;
B. Các cách 1 và 4;
C. Các cách 2 và 3;
D. Các cách 2 và 4

11. Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì?

A. Có thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật
B. Có thể làm giảm trọng lượng của vật
C. Có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật
D. Có thể kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật

12. Đơn vị khối lượng riêng là gì?

A. N/m

B. N/ m3

C. kg/ m2

D. kg/ m3

13. Đơn vị trọng lượng là gì?

A. N

B. N/m

C. N/m2

D. N/m3

14. Đơn vị trọng lượng riêng là gì?

A. N/ m2 ; B. N/ m3 ; C. N/m3 ; D. kg/ m3

15. Một lít (l) bằng giá trị nào dưới đây?

A. 1 m3 ; B. 1 dm3 ; C. 1 cm3 ; D. 1 mm3

16. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của cùng một chất?

A. d = V.D ; B. d = P.V ; C. d = 10D ; D. P = 10.m

17. Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất theo trọng lượng và thể tích?

A. D = P.V ; B. d =P/V ; C. d = V.D ; D. d = V/P

18. Cho biết 1 kg nước có thể tích 1 lít còn 1 kg dầu hoả có thể tích 5/4 lít. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khối lượng của 1 lít nước nhỏ hơn khối lượng của 1 lít dầu hoả
B. Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hoả
C. Khối lượng riêng của dầu hoả bằng 5/4 khối lượng riêng của nước
D. Khối lượng của 5 lít nước bằng khối lượng của 4 lít dầu hoả

ng khối lượng của 10 lít ét xăng.;

19. Cho biết 1 kg nước có thể tích 1 lít và khối lượng riêng của ét xăng bằng 0,7 lần khối lượng riêng của nước. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trọng lượng của 1 lít nước nhỏ hơn trọng lượng của 1 lít ét xăng.;
B. Trọng lượng riêng của nước bằng 0,7 lần trọng lượng riêng của ét xăng

C. Khối lượng của 7 lít nước bằD. Khối lượng của 1 lít ét xăng bằng 7 kg.

20. Để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 1 lít, trong các bình chia độ đã cho sau đây:

1. Bình 100 ml và có vạch chia tới 1 ml
2. Bình 500 ml và có vạch chia tới 5 ml
3. Bình 1000 ml và có vạch chia tới 5 ml
4. Bình 2000 ml và có vạch chia tới 10 ml

c​ác bạn ơi ! giúp mình với Câu 1/ a) giới hạn đo và độ chia nhỏ của bình chia độ là gì ? ​ b) Hãy xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình chia ? ​Câu 2/ Đổi các đơn vị sau : a) 0,5km=...........m. b) 1500mg=........g. c) 500000cm3=..........m3. d) 200ml=.....................................dm3. Câu 3/ a) nêu 2 ví dụ về lực tác dụng lên một vạch làm biến đổi chuyển động của vật ? b) Hãy kể tên các máy cơ...
Đọc tiếp

c​ác bạn ơi ! giúp mình với

Câu 1/ a) giới hạn đo và độ chia nhỏ của bình chia độ là gì ?

​ b) Hãy xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình chia ?

​Câu 2/ Đổi các đơn vị sau : a) 0,5km=...........m. b) 1500mg=........g. c) 500000cm3=..........m3. d) 200ml=.....................................dm3. Câu 3/ a) nêu 2 ví dụ về lực tác dụng lên một vạch làm biến đổi chuyển động của vật ? b) Hãy kể tên các máy cơ đơn giản thường dùng ? Chúng có tác dụng như thế nào khi hoạt động ?

​Câu 4 /

​Một lò xo có chiều dài tự nhiên lo=10cm.Khi treo vật nặng 2N vào lò xo thì thấy chiều dài của lò xo là 15cm. Tính độ biến dạng của lò xo khi treo vật nặng Câu 5 /Thả chìm hoàn toàn 1 thỏi sắt đặc vào bình chia độ chứa sẵn 150dm3 nước thì thấy nước dâng lên 180dm3. a) thể tích của thỏi sắt là bao nhiêu ? b) Tính trọng lượng của sắt biết trọng lượng riêng của sắt là 78000N/m3. c)Tính khối lượng của sắt ?

2
20 tháng 12 2017

1. a) Giới hạn đo là độ dài lớn nhất ghi trên bình. Độ chia nhỏ nhất của bình là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình

2. a) 500m

b) 1,5g

c) 0,5m3

d) 0,2dm3

24 tháng 12 2017

câu 2 bạn làm sai hết rùi

ĐỀ 3 Câu 1: Nêu dụng cụ đo độ dài? Giới hạn đo của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì? Câu 2: Đơn vị đo độ dài là gì? Câu 3: Nêu một số dụng cụ đo thể tích? Giới hạn đo của bình chia độ là gì là gì? Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là gì? Câu 4: Khối lượng là gì? Dụng cụ đo khối lượng là gì? Đơn vị đo khối lượng là gì? Nêu một số loại cân mà em biết? Câu 5: Lực là gì? Dụng...
Đọc tiếp

ĐỀ 3

Câu 1: Nêu dụng cụ đo độ dài? Giới hạn đo của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì?
Câu 2: Đơn vị đo độ dài là gì?
Câu 3: Nêu một số dụng cụ đo thể tích? Giới hạn đo của bình chia độ là gì là gì? Độ chia nhỏ nhất của
bình chia độ là gì?
Câu 4: Khối lượng là gì? Dụng cụ đo khối lượng là gì? Đơn vị đo khối lượng là gì? Nêu một số loại
cân mà em biết?
Câu 5: Lực là gì? Dụng cụ đo lực là gì? Đơn vị đo lực là gì?Kí hiệu lực ?
Câu 6: Thế nào là hai lực cân bằng?
Câu 7: Nêu kết quả tác dụng của lực?
Câu 8: Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống dưới đây:
a.
b. 1m = …….. dm
c. 1m = …….. cm
d. 1cm = …….mm
e. 1km = ………m
f. 1m 3 = ………dm 3
g. 1m 3 = ……….cm 3
h. 1m 3 = ………. lít
i. 1m 3 = …………ml
j. 1m 3 = ………….cc

2
21 tháng 4 2020

câu 1

- Những dụng cụ đo độ dài: Thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ. - Giới hạn đo của một thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. - Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. ... - Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của Việt Nam mét, kí hiệu m.

câu 2

km-dam-ha-m-dm-cm-mm

câu 3

Cơ học lớp 6câu 4

Khối lượng là số cân nặng của vật
Dùng cân để đo khối lượng, đơn vị đo ( kg)

cân dùng đề đo: cân rô-bec-van, cân điện tử, ...

câu 5

Cơ học lớp 6

câu 6

Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. -Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này 2 lực cân bằng. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.

câu 7

Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.

21 tháng 4 2020

1.Nêu dụng cụ đo độ dài.
-Những dụng cụ đo độ dài là :Thước dây,thước kẻ,thước mét....
Giới hạn đo của thước đo là gì?
- Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
Độ chia nhỏ nhất của thước là gì?
- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.

2. Đơn vị đo độ dài là: mm ; cm ; dm ; m ; ...

3.Một số dụng cụ đo thể tích Bình chia độ,ca đong,bơm tiêm ghi sẵn dung tích

Giới hạn đo của bình chia độ là thể tích lớn nhất được ghi trên bình.

Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là độ dài giữa hai vách chia liên tiếp ghi trên bình.

4. Khối lượng là chỉ số về lượng vật chất tạo thành vật thể. Đơn vị đo của khối lượng là gam (g), Ki-lô-gam (kg)

Dụng cụ đo khối lượng :cân
Đơn vị đo:kg ngoài ra g,tấn,tạ,yến,...
Một số loại cân: cân y tế,cân tạ,cân đòn,cân đồng hồ.

5. Lực là khi vật này đẩy hoặc keo vật kia.

Dụng cụ đo lực: Lực kế.

Đơn vị lực là Niu-tơn, kí hiệu là N.

6.Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau., có cùng phương(nằm trên một đường thẳng) nhưng ngược chiều tác dụng vào cùng một vật.

7.Nếu mình tác dụng lực lên 1 vật thì vật đó chuyển động hoặc bị biến dạng

8.

a. ko rõ đề

b. 1m = 10 dm
c. 1m = 100 cm
d. 1cm = 10 mm
e. 1km = 1.000 m
f. 1m 3 = 1.000 dm 3
g. 1m 3 = 1.000.000 cm 3
h. 1m 3 = 1.000 lít
i. 1m 3 = 1.000.000 ml
j. 1m 3 = 1.000.000 cc

7 tháng 9 2019

100 là số lớn nhất chứ bạn???

a)

Giới hạn đo của thước đó là 100cm

ĐCNN là:

(101 - 1) : 100 = 1 (cm)

b)

Đoạn thẳng đó có độ dài là 15cm

16 tháng 9 2017

Nói ngắn gọn lại là đề bài thế này phải không ?

Dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 0,5 cm để đo chiều dài 1 chiếc bút chì . Cách ghi kết quả nào đúng nhất ?

1 : 16,0cm

2 : 16,1cm

3 : 16cm

4 : 16,5cm

* Giải thích : Câu 3 đúng

Vì ĐCNN của thước là 0,5cm, vậy kết quả chỉ có thể là ..,5 hoặc số chẵn, vậy loại câu 2 trước. Tiếp theo, 16,5cm giả sử có lệch 1 chút cũng không thể đo, các kết quả kia cũng vậy, thường ta chỉ nói kết quả là 16cm chứ không có nói là 16,0cm nhỉ ? Vậy ta loại các câu và chọn câu 3

Phần giải thích dài dòng, cố gắng đọc tham khảo nhé

16 tháng 9 2017

Kết quả đúnglà

4 :16,5cm

Vì kết quả đo chia hết cho 0,5 và đúng đến phần mười và đơn vị đo của ĐCNN.

4 tháng 8 2017

Giải:

Trọng lượng của mỗi vật lần lượt là:

\(P_1=10m_1=10.1=10\left(N\right)\)

\(P_2=10m_2=10.28=280\left(N\right)\)

\(P_3=10m_3=10.0,2=2\left(N\right)\)

\(P_4=10m_4=10.1,5=15\left(N\right)\)

\(\Leftrightarrow P_3< P_1< P_4< P_2\)

\(\Rightarrow\) Trọng lượng của vật 2 là lớn nhất và trọng lượng của vật 3 là nhỏ nhất

Mà trọng lượng càng lớn thì độ biến dạng của lò xo càng lớn và ngược lại

Vậy trong trường hợp 2, độ biến dạng của lò xo là lớn nhất; trong trường hợp 3 độ biến dạng của lò xo là nhỏ nhất.

Chúc bạn học tốt!!!

17 tháng 11 2021

D

17 tháng 11 2021

A.Thước thẳng có giới hạn đo 1,5 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm,

27 tháng 1 2017

ĐCNN của thước cho em biết:

A. Giới hạn nhỏ nhất của độ dài vật mà thước có thể đo với độ chính xác biết được

B. Giới hạn nhỏ nhất mà mắt còn phân biệt khi đo

C. Sai số của phép đo

D. Cả 3 ý trên đều đúng

28 tháng 1 2017

D . Cả 3 ý trên đều đúng

Các bạn giúp mình giải mấy câu hỏi mình cám ơn nhiều câu 1:ở 20 độ c một dây đồng và một dây nhôm có chiều dài bằng nhau và bằng 16m . Khi nung nóng chúng lên đến nhiệt độ 500 độ c thì chiều dài dây đồng tăng thêm là 4,5mm và chiều dài dây nhôm tăng thêm là 5,7mm a. tính chiều dài dây đồng và dây nhôm ở nhiệt độ 500 độ c b. dây nào dãn nở vì nhiệt nhiều hơn ? vì sao ? câu 2:Một dây nhôm dài 15m ở nhiệt độ 24...
Đọc tiếp

Các bạn giúp mình giải mấy câu hỏi mình cám ơn nhiều

câu 1:ở 20 độ c một dây đồng và một dây nhôm có chiều dài bằng nhau và bằng 16m . Khi nung nóng chúng lên đến nhiệt độ 500 độ c thì chiều dài dây đồng tăng thêm là 4,5mm và chiều dài dây nhôm tăng thêm là 5,7mm

a. tính chiều dài dây đồng và dây nhôm ở nhiệt độ 500 độ c

b. dây nào dãn nở vì nhiệt nhiều hơn ? vì sao ?

câu 2:Một dây nhôm dài 15m ở nhiệt độ 24 độ c. Hỏi ở 52 độ c dây nhôm này dài bao nhiêu? Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 1 độ c thì dây nhôm này dài thêm 0,016mm

câu 3: Bình 1 đựng rượu, và bình 2 đựng nước ,mực chất lỏng trong mỗi bình đang ở vạch 170cm3 . Khi nhiệt độ cả 2 bình tăng lên thêm 50 độ c . thì rượu trong bình , tăng thêm 3cm3 , nước trong bình 2 tăng thêm 2cm3 . Khỏi khi nhiệt độ tăng thêm 50 độ c. thì mực chất lỏng trong mỗi bình đang ở vạch bao nhiêu ?Biết rằng 2 bình trên có độ chia nhỏ nhất là 1cm3

a

0