K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có biểu thức \(A=2x\left(x+2y\right)-x+4-2y\)

a) Thay \(x=-1;y=2\) vào biểu thức trên, ta có :

\(A=2\left(-1\right)\left[\left(-1\right)+2.2\right]-\left(-1\right)+4-2.2\)

\(A=\left(-2\right)+3+1+4-4=\left(-2\right)+4=2\)

b) Xét 2 trường hợp của \(|y|=3:y=3;y=-3\) và thay x = 1 vào các biểu thức

Có TH1 : \(A=2.1\left(1+2.3\right)-1+4-2.1=12-1+4=15\). TH2 :

 \(A=2.1\left[1+2\left(-3\right)\right]-1+4-2.\left(-3\right)=\left(-10\right)-1+4-\left(-6\right)=-1\)

c) Thay \(x=-2y\) vào biểu thức, ta có : \(A=2x\left[\left(-2y\right)+2y\right]-x+4+x\)

\(A=2x.0+\left(x-x\right)+4=0+0+4=4\)

Ôí chồi chồi chồi ! 

\(A=2\left(-1\right)\left[\left(-1\right)+2.2\right]....\)

''....'' lak vế sau 

Cậu giỏi ghê, bên trên lak nhân DẤU nhân đấy.

8 tháng 4 2020

a) Thay x = -1 và y = 3 vào A, ta được :

A = 2.(-1)[(-1) + 3] - (-1) + 7 - 3

A = -2.2 + 1 + 4

A = -4 + 5

A = 1

b) |y| = 3 => \(\orbr{\begin{cases}y=3\\y=-3\end{cases}}\)

*Thay x =-1 và y = 3 vào biểu thức :

Phần này bạn sẽ làm ý như câu a vậy :33

*Thay x = -1 và y =-3 vào A, ta được :

A = 2.(-1).[(-1) + (-3)] - (-1) + 7 - (-3)

A = -2.(-4) + 1 + 7 + 3

A = 8 + 11

A = 19

20 tháng 7 2023

Bài 6:

M= 2.2 - 2.3+3.2.3

M= 4 - 6 + 18

M= 20

Bài 7: 

P= 1.2 - 5.-1.-2 + 8.-2.2

P = 2 -10 -32

P= -44

Bài 8:

A (thiếu dữ kiện bn ơi)

B= -1.2 . 3.2 + -1.3 +3.3 +-1.3

B= -2 . 6 + -3 + 9 +-3

B= -2 . 6 - 3 + 9 - 3

B= -12 - 3 + 9 - 3

B= -9

a: \(A=5\cdot2\cdot\left(-3\right)-10+3\cdot\left(-3\right)=-30-10-9=-49\)

 b: \(B=8\cdot1\cdot\left(-1\right)^2-1\cdot\left(-1\right)-2\cdot1-10\)

=8+1-2-10

=-3

30 tháng 3 2022

a: A=5⋅2⋅(−3)−10+3⋅(−3)=−30−10−9=−49

 b: B=8⋅1⋅(−1)2−1⋅(−1)−2⋅1−10

=8+1-2-10

=-3

12 tháng 6 2021

a. \(A+B=x^2-2x-y^2+3y-1-2x^2+3y^2-5x+y+3\)

\(=\left(x^2-2x^2\right)-\left(2x+5x\right)+\left(3y^2-y^2\right)+\left(3y+y\right)+\left(3-1\right)\)

\(=2y^2+4y-x^2-7x+2\)

Thay `x = 2` và `y = -1` vào `A + B` ta được:

\(2.\left(-1\right)^2+4.\left(-1\right)-2^2-7.2+2=-18\)

b. \(A-B=x^2-2x-y^2+3y-1-\left(-2x^2+3y^2-5x+y+3\right)\)

\(=x^2-2x-y^2+3y-1+2x^2-3y^2+5x-y-3\)

\(=\left(x^2+2x^2\right)+\left(5x-2x\right)-\left(y^2+3y^2\right)+\left(3y-y\right)-\left(1+3\right)\)

\(=3x^2+3x-4y^2+2y-4\)

Thay `x = -2` và `y = 1` vào `A - B` ta được:

\(3.\left(-2\right)^2+3.\left(-2\right)-4.1^2+2.1^2-4=0\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Thay giá trị \(x =  - 1\) và \(y =  - 2\) vào các biểu thức đã cho, ta có:

\(A =  - ( - 4x + 3y) =  - ( - 4. - 1 + 3. - 2) =  - (4 +  - 6) =  - ( - 2) = 2\).

\(B = 4x + 3y = 4. - 1 + 3. - 2 =  - 4 +  - 6 =  - 10\).

\(C = 4x - 3y = 4.( - 1) - 3.( - 2) =  - 4 -  - 6 =  - 4 + 6 = 2\).

Ta thấy 2 ≠ -2 = 2. Do vậy, khi thay giá trị \(x =  - 1\) và \(y =  - 2\) vào các biểu thức đã cho ta thấy giá trị của các biểu thức A và C bằng nhau.

Vậy bạn Bình nói đúng.

19 tháng 2 2022

a, \(A=\left(x+2y\right)^2-x+2y\)

Thay x = 2 ; y = -1 ta được 

\(A=\left(2-2\right)^2-2-2=-4\)

b, Ta có \(\left(x^2+4>0\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=1\)

Thay x = 1 vào B ta được \(B=3+8-1=10\)

c, Thay x = 1 ; y = -1 ta được 

\(C=3,2.1.\left(-1\right)=-3,2\)

d, Ta có \(x=\left|3\right|=3;y=-1\)Thay vào D ta được 

\(D=3.9-5\left(-1\right)+1=27+5+1=33\)

19 tháng 2 2022

thay x=2,y=-1 vào biểu thức A ta có;

 A=(2+2.(-1)^2-2+2.(-1)

A=(2+-2)^2-2+-2

A=0-2+-2

A=-4

b)

 (x^2+4)(x-1)=0

 suy ra x-1=0(x^2+4>0 với mọi x thuộc thuộc R)

(+)x-1=0

    x   =1

thay x=1 vào biểu thức B ta có;

B=3.1^2+8.1-1

B=3.1+8-1

B=3+8-1

B=10

c)thay x=1 và y=-1 vào biểu thức C ta có;

C=3,2.1^5.(-1)^3

C=3,2.1.(-1)

C=(-3,2)

d)giá trị tuyệt đối của 3=3 hoặc (-3)

TH1;thay x=3:y=-1 vào biểu thức d ta có;

D=3.3^2-5.(-1)+1

D=3.9-(-5)+1

D=27+5+1

D=33

 

    

10 tháng 3 2021

Bài 1 : 

\(N=\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)\)

Ta có : \(x+y+z=0\Rightarrow x+y=-z;y+z=-x;x+z=-y\)

hay \(-z.\left(-x\right)\left(-y\right)=-zxy\)

mà \(xyz=2\Rightarrow-xyz=-2\)

hay N nhận giá trị -2 

Bài 2 : 

\(\frac{a}{b}=\frac{10}{3}\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{3}\)Đặt \(a=10k;b=3k\)

hay \(\frac{30k-6k}{10k-9k}=\frac{24k}{k}=24\)

hay biểu thức trên nhận giá trị là 24 

c, Ta có : \(a-b=3\Rightarrow a=3+b\)

hay \(\frac{3+b-8}{b-5}-\frac{4\left(3+b\right)-b}{3\left(3+b\right)+3}=\frac{-5+b}{b-5}-\frac{12+4b-b}{9+3b+3}\)

\(=\frac{-5+b}{b-5}-\frac{12+3b}{6+3b}\)quy đồng lên rút gọn, đơn giản rồi 

10 tháng 3 2021

1.Ta có:\(x+y+z=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=-z\\y+z=-x\\x+z=-y\end{cases}}\)

\(\Rightarrow N=\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)=\left(-z\right)\left(-x\right)\left(-y\right)=-2\)

2.Ta có:\(\frac{a}{b}=\frac{10}{3}\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{3}\)

Đặt \(\frac{a}{10}=\frac{b}{3}=k\Rightarrow a=10k;b=3k\)

Ta có:\(A=\frac{3a-2b}{a-3b}=\frac{3.10k-2.3k}{10k-3.3k}=\frac{30k-6k}{10k-9k}=\frac{k\left(30-6\right)}{k\left(10-9\right)}=24\)

Vậy....

29 tháng 6 2021

`a)A=x(x+y)-x(y-x)`

`=x^2+xy-xy+x^2`

`=2x^2`

Thay `x=-3`

`=>A=2.9=18`

`b)B=4x(2x+y)+2y(2x+y)-y(y+2x)`

`=8x^2+4xy+4xy+2y^2-y^2-2xy`

`=8x^2+y^2+6xy`

Thay `x=1/2,y=-3/4`

`=>B=8*1/4+9/16-9/4`

`=2+9/16-9/4`

`=9/16-1/4=5/16`